Phòng, Chống Bệnh Tai Xanh
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 133.12 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Biện pháp phòng dịch:- Tiêm vácxin phòng bệnh tai xanh cho đàn lợn trong cơ sở chăn nuôi chưa có bệnh. - Thường xuyên theo dõi sức khoẻ của đàn lợn trong các cơ sở chăn nuôi lợn sinh sản để sớm phát hiện; cách ly xử lý kịp thời và gửi mẫu bệnh phẩm đi xét nghiệm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng, Chống Bệnh Tai XanhPhòng, Chống Bệnh Tai XanhBiện pháp phòng dịch:- Tiêm vácxin phòng bệnh tai xanh cho đàn lợn trong cơ sở chăn nuôi chưa cóbệnh.- Thường xuyên theo dõi sức khoẻ của đàn lợn trong các cơ sở chăn nuôi lợnsinh sản để sớm phát hiện; cách ly xử lý kịp thời và gửi mẫu bệnh phẩm đi xétnghiệm.- Nhập lợn giống từ các cơ sở chăn nuôi an toàn. Lợn mới mua về phải nuôicách ly ít nhất 3 - 4 tuần lễ, không có dấu hiệu lâm sàng của bệnh tai xanhcũng như các bệnh truyền nhiễm khác mới cho nhập đàn.- Bảo đảm thức ăn đủ dinh dưỡng và nguồn nước sạch cho lợn.- Giữ chuồng trại và khu chăn thả lợn luôn khô sạch, thoáng mát mùa hè, kínấm mùa đông và phải phun thuốc sát trùng định kỳ 2 tuần/lần để diệt mầmbệnh.Biện pháp chống dịch:- Các gia trại và trang trại phải thống kê lợn ốm, lợn chết báo cáo ngay vớichính quyền và cơ quan thú y địa phương để xử lý theo đúng lệnh công bốdịch và hướng dẫn phòng chống bệnh tai xanh của Cục Thú y (tiêu huỷ toànbộ lợn bị ốm) và đề nghị Nhà nước hỗ trợ thiệt hại. Trong trường hợp gửimẫu bệnh phẩm đi xét nghiệm mà chưa có kết quả, nhưng nếu lợn có dấu hiệulâm sàng bệnh tai xanh thì vẫn phải tiêu huỷ.- Chính quyền và cơ quan thú y địa phương tổ chức bao vây ổ dịch, thành lậpcác chốt kiểm dịch, cấm vận chuyển lợn khỏi ổ dịch.- Không bán chạy lợn, không mổ lợn và bán thịt lợn trong vùng dịch khi chưacông bố hết dịch.- Cách ly đàn lợn khoẻ để nuôi dưỡng, chăm sóc tốt và tổ chức tiêm thuốc trợlực, nâng cao sức đề kháng của đàn lợn.- Vệ sinh triệt để chuồng trại và khu chăn thả đã có lợn ốm và phun thuốc sáttrùng 2 lần/tuần trong suốt thời gian có dịch.- Chỉ nuôi lợn trở lại khi đã công bố hết dịch và đã để trống chuồng 4 tuần;đồng thời phun thuốc sát trùng theo đúng quy định.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng, Chống Bệnh Tai XanhPhòng, Chống Bệnh Tai XanhBiện pháp phòng dịch:- Tiêm vácxin phòng bệnh tai xanh cho đàn lợn trong cơ sở chăn nuôi chưa cóbệnh.- Thường xuyên theo dõi sức khoẻ của đàn lợn trong các cơ sở chăn nuôi lợnsinh sản để sớm phát hiện; cách ly xử lý kịp thời và gửi mẫu bệnh phẩm đi xétnghiệm.- Nhập lợn giống từ các cơ sở chăn nuôi an toàn. Lợn mới mua về phải nuôicách ly ít nhất 3 - 4 tuần lễ, không có dấu hiệu lâm sàng của bệnh tai xanhcũng như các bệnh truyền nhiễm khác mới cho nhập đàn.- Bảo đảm thức ăn đủ dinh dưỡng và nguồn nước sạch cho lợn.- Giữ chuồng trại và khu chăn thả lợn luôn khô sạch, thoáng mát mùa hè, kínấm mùa đông và phải phun thuốc sát trùng định kỳ 2 tuần/lần để diệt mầmbệnh.Biện pháp chống dịch:- Các gia trại và trang trại phải thống kê lợn ốm, lợn chết báo cáo ngay vớichính quyền và cơ quan thú y địa phương để xử lý theo đúng lệnh công bốdịch và hướng dẫn phòng chống bệnh tai xanh của Cục Thú y (tiêu huỷ toànbộ lợn bị ốm) và đề nghị Nhà nước hỗ trợ thiệt hại. Trong trường hợp gửimẫu bệnh phẩm đi xét nghiệm mà chưa có kết quả, nhưng nếu lợn có dấu hiệulâm sàng bệnh tai xanh thì vẫn phải tiêu huỷ.- Chính quyền và cơ quan thú y địa phương tổ chức bao vây ổ dịch, thành lậpcác chốt kiểm dịch, cấm vận chuyển lợn khỏi ổ dịch.- Không bán chạy lợn, không mổ lợn và bán thịt lợn trong vùng dịch khi chưacông bố hết dịch.- Cách ly đàn lợn khoẻ để nuôi dưỡng, chăm sóc tốt và tổ chức tiêm thuốc trợlực, nâng cao sức đề kháng của đàn lợn.- Vệ sinh triệt để chuồng trại và khu chăn thả đã có lợn ốm và phun thuốc sáttrùng 2 lần/tuần trong suốt thời gian có dịch.- Chỉ nuôi lợn trở lại khi đã công bố hết dịch và đã để trống chuồng 4 tuần;đồng thời phun thuốc sát trùng theo đúng quy định.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh tai xanh nguyên nhân gây bệnh tai xanh kỹ thuật chăn nuôi cơ giới hóa nông nghiệp phương pháp chăn nuôi kỹ thuật trồng trọtTài liệu liên quan:
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 139 0 0 -
5 trang 125 0 0
-
Giáo trình Máy và thiết bị nông nghiệp: Tập I (Máy nông nghiệp) - Trần Đức Dũng (chủ biên)
195 trang 85 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 71 1 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 68 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 67 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 57 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0