![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Phòng ngừa sâu răng cho trẻ như thế nào
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 640.59 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Răng sún, răng đen, sâu răng… ngày càng phổ biến ở trẻ em. Mọi thứ đều bắt nguồn từ việc chưa biết và chưa chú trọng cách vệ sinh răng miệng đúng cách.Vệ sinh răng miệng cho trẻ Ngay từ những năm tháng đầu đời, khi răng trẻ còn chưa mọc, hãy lấy một miếng gạc hoặc vải mềm nhúng nước sạch, lau nhẹ nhàng nướu sau mỗi bữa ăn, và ngay trước khi trẻ đi ngủ..Giai đoạn chiếc răng sữa đầu tiên của trẻ nhú lên đến khi chiếc răng sữa cuối cùng mọc, thì nên sử dụng bàn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng ngừa sâu răng cho trẻ như thế nào Phòng ngừa sâu răng cho trẻ như thế nào?Răng sún, răng đen, sâu răng… ngày càng phổ biến ở trẻ em. Mọi thứđều bắt nguồn từ việc chưa biết và chưa chú trọng cách vệ sinh răngmiệng đúng cách.Vệ sinh răng miệng cho trẻNgay từ những năm tháng đầu đời, khi răng trẻ còn chưa mọc, hãy lấy mộtmiếng gạc hoặc vải mềm nhúng nước sạch, lau nhẹ nhàng nướu sau mỗi bữaăn, và ngay trước khi trẻ đi ngủ.Giai đoạn chiếc răng sữa đầu tiên của trẻ nhú lên đến khi chiếc răng sữa cuốicùng mọc, thì nên sử dụng bàn chải đánh răng nhỏ dành cho trẻ em và giúptrẻ đánh răng trong giai đoạn này.Từ 3 tuổi trở đi, phụ huynh có thể khuyến khích và tạo môi trường vui thíchđể trẻ tự chải răng sau mỗi bữa ăn và trước khi đi ngủ, từ đó xây dựng ý thứctự chăm sóc răng miệng của trẻ.Chọn kem đánh răng phù hợpNgoài thị trường có rất nhiều loại kem đánh răng, tuy nhiên ở mỗi độ tuổi trẻsẽ cần loại kem nhất định.Chẳng hạn từ 6 tháng tuổi đến khi trẻ đ ược 3 tuổi, phụ huynh nên đánh răngcho trẻ với nước muối sinh lý hoặc kem đánh răng không có chứa fluor vì ởgiai đoạn này trẻ không biết nhổ kem đánh răng.Từ 3-6 tuổi nên dùng kem đánh răng dành cho trẻ em.Từ 6 tuổi trở đi bé có thể dùng kem đánh răng của người lớn, nhưng chỉ sửdụng với một lượng nhỏ kem đánh răng cỡ bằng hạt đậu.Lưu ý khi bổ sung fluorFluor giúp men răng trẻ em khoáng hóa, tăng sức đề kháng của răng chốnglại tác động axit của các vi khuẩn gây sâu răng. Kể cả răng sữa và răng vĩnhviễn fluor tác động tại chỗ là chủ yếu.Trên thực tế, việc bổ sung fluor chỉ cần thiết trong các trường hợp nhất địnhnhư:Trẻ thuộc các gia đình có nhiều người bị sâu răng.Trẻ hay ăn vặt, ăn nhiều thực phẩm ngọt.Trẻ suy dinh dưỡng.Trẻ có thói quen bú bình về đêm, bú sữa hay uống nước ngọt, nước trái câybằng bình.Trẻ có thói quen ngủ mà ngậm vú mẹ.Những trẻ này có nguy cơ bị sâu nhiều răng.Tuy nhiên, việc lạm dụng fluor ở trẻ nhỏ còn có thể gây nhiễm độc fluor.Các bậc phụ huynh cần lưu ý rằng không nên bổ sung fluor cho trẻ màkhông có chỉ định của bác sĩ.Những thói quen có hạiKhi trẻ bú bình sữa hoặc uống nước hoa quả, nước ngọt khi đi ngủ, lượngđường trong các đồ uống này sẽ tích tụ ở miệng, làm tăng lượng axit có hạicho men răng dẫn đến sâu răng.Sâu răng do bú bình có thể dẫn đến hậu quả răng bị đau nhức khiến trẻ gặpkhó khăn trong việc ăn uống, nguy hiểm hơn là nếu sâu răng trầm trọng răngcó thể bị nhiễm trùng nặng cần phải nhổ.Phòng ngừa sâu răngChế độ ăn: Đúng là ngoài việc chải răng, chế độ ăn uống cũng ảnh hưởng rấtlớn đến răng miệng của trẻ. Trước tiên, cần hạn chế cho trẻ ăn vặt, đặc biệtlà các chất đường, bột dính như bánh kẹo, nước ngọt... Cần tăng cường thứcăn bổ dưỡng tốt cho răng và nướu như rau quả, trái cây tươi, phô mai...Vệ sinh sau ăn: sau mỗi lần ăn hay bú sữa phụ huynh nên dùng gòn hay gạclau sạch răng cho trẻ. Không để trẻ ngậm bình sữa khi đi ngủ. Nếu trẻ cần búbình mới ngủ được thì chỉ cho trẻ ngậm bình nước thường và lấy ra khi trẻđã ngủ. Ngoài 1 tuổi, nên tập cho trẻ uống sữa bằng ly.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng ngừa sâu răng cho trẻ như thế nào Phòng ngừa sâu răng cho trẻ như thế nào?Răng sún, răng đen, sâu răng… ngày càng phổ biến ở trẻ em. Mọi thứđều bắt nguồn từ việc chưa biết và chưa chú trọng cách vệ sinh răngmiệng đúng cách.Vệ sinh răng miệng cho trẻNgay từ những năm tháng đầu đời, khi răng trẻ còn chưa mọc, hãy lấy mộtmiếng gạc hoặc vải mềm nhúng nước sạch, lau nhẹ nhàng nướu sau mỗi bữaăn, và ngay trước khi trẻ đi ngủ.Giai đoạn chiếc răng sữa đầu tiên của trẻ nhú lên đến khi chiếc răng sữa cuốicùng mọc, thì nên sử dụng bàn chải đánh răng nhỏ dành cho trẻ em và giúptrẻ đánh răng trong giai đoạn này.Từ 3 tuổi trở đi, phụ huynh có thể khuyến khích và tạo môi trường vui thíchđể trẻ tự chải răng sau mỗi bữa ăn và trước khi đi ngủ, từ đó xây dựng ý thứctự chăm sóc răng miệng của trẻ.Chọn kem đánh răng phù hợpNgoài thị trường có rất nhiều loại kem đánh răng, tuy nhiên ở mỗi độ tuổi trẻsẽ cần loại kem nhất định.Chẳng hạn từ 6 tháng tuổi đến khi trẻ đ ược 3 tuổi, phụ huynh nên đánh răngcho trẻ với nước muối sinh lý hoặc kem đánh răng không có chứa fluor vì ởgiai đoạn này trẻ không biết nhổ kem đánh răng.Từ 3-6 tuổi nên dùng kem đánh răng dành cho trẻ em.Từ 6 tuổi trở đi bé có thể dùng kem đánh răng của người lớn, nhưng chỉ sửdụng với một lượng nhỏ kem đánh răng cỡ bằng hạt đậu.Lưu ý khi bổ sung fluorFluor giúp men răng trẻ em khoáng hóa, tăng sức đề kháng của răng chốnglại tác động axit của các vi khuẩn gây sâu răng. Kể cả răng sữa và răng vĩnhviễn fluor tác động tại chỗ là chủ yếu.Trên thực tế, việc bổ sung fluor chỉ cần thiết trong các trường hợp nhất địnhnhư:Trẻ thuộc các gia đình có nhiều người bị sâu răng.Trẻ hay ăn vặt, ăn nhiều thực phẩm ngọt.Trẻ suy dinh dưỡng.Trẻ có thói quen bú bình về đêm, bú sữa hay uống nước ngọt, nước trái câybằng bình.Trẻ có thói quen ngủ mà ngậm vú mẹ.Những trẻ này có nguy cơ bị sâu nhiều răng.Tuy nhiên, việc lạm dụng fluor ở trẻ nhỏ còn có thể gây nhiễm độc fluor.Các bậc phụ huynh cần lưu ý rằng không nên bổ sung fluor cho trẻ màkhông có chỉ định của bác sĩ.Những thói quen có hạiKhi trẻ bú bình sữa hoặc uống nước hoa quả, nước ngọt khi đi ngủ, lượngđường trong các đồ uống này sẽ tích tụ ở miệng, làm tăng lượng axit có hạicho men răng dẫn đến sâu răng.Sâu răng do bú bình có thể dẫn đến hậu quả răng bị đau nhức khiến trẻ gặpkhó khăn trong việc ăn uống, nguy hiểm hơn là nếu sâu răng trầm trọng răngcó thể bị nhiễm trùng nặng cần phải nhổ.Phòng ngừa sâu răngChế độ ăn: Đúng là ngoài việc chải răng, chế độ ăn uống cũng ảnh hưởng rấtlớn đến răng miệng của trẻ. Trước tiên, cần hạn chế cho trẻ ăn vặt, đặc biệtlà các chất đường, bột dính như bánh kẹo, nước ngọt... Cần tăng cường thứcăn bổ dưỡng tốt cho răng và nướu như rau quả, trái cây tươi, phô mai...Vệ sinh sau ăn: sau mỗi lần ăn hay bú sữa phụ huynh nên dùng gòn hay gạclau sạch răng cho trẻ. Không để trẻ ngậm bình sữa khi đi ngủ. Nếu trẻ cần búbình mới ngủ được thì chỉ cho trẻ ngậm bình nước thường và lấy ra khi trẻđã ngủ. Ngoài 1 tuổi, nên tập cho trẻ uống sữa bằng ly.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phòng ngừa sâu răng nguyên nhân sâu răng điều trị sâu răng sức khỏe trẻ em y học cơ sở kiến thức y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 260 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 195 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 126 0 0 -
4 trang 118 0 0
-
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 111 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 79 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 78 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 62 1 0