Phòng ngừa viêm khớp vai cổ và tay
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 151.65 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Biểu hiện đầu tiên của viêm khớp cổ là cổ đau cứng và chứng dính cứng khớp cổ có thể tăng nặng do tư thế ngồi trước máy tính hay các hoạt động khác (là ủi quần áo) không đúng, khiến các đĩa đệm bị ép về phía trước. Do đó, bên cạnh việc rèn luyện và vận động hợp lý việc phòng ngừa và điều trị là rất cần thiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng ngừa viêm khớp vai cổ và tayPhòng ngừa viêm khớp vai cổ và tayBiểu hiện đầu tiên của viêm khớp cổ là cổ đau cứng và chứng dính cứngkhớp cổ có thể tăng nặng do tư thế ngồi trước máy tính hay các hoạtđộng khác (là ủi quần áo) không đúng, khiến các đĩa đệm bị ép về phíatrước...VaiVai không phải gánh trọng lượng vì thế nó ít bị viêm hơn cả. Tuy nhiên, ởnam giới trung niên, những người thường xuyên phải làm các công việcnâng vác, chứng bệnh hay gặp là trật khớp. Đó là vì khớp vai có mức độdịch chuyển không lớn như hông nên các hốc cũng rất hẹp, vì thế các đầuxương có xu hướng bị trượt ra ngoài hay không còn ở đúng vị trí khi bị quásức.Vai cũng có nguy cơ bị căng cơ hay giãn dây chằng do bất ngờ nâng một vậtnặng qua đầu hoặc ném cái gì đó.Phòng ngừa: Sự thoái hóa của khớp vai thực tế là không chỉ ảnh hưởngriêng tới khớp. Nhiều người bị đau vai nhưng là ở các mô mềm xung quanhkhớp, đó là vì chúng không được kéo căng vừa đủ. Kết quả là mỏm xươngvà hốc xương gần nhau quá và các xương bắt đầu chà xát vào nhau.Dấu hiệu đầu tiên thường là rất khó tự gội đầu. Một biểu hiện thường gặpkhác là cứng vai. Điều này diễn ra khi không sử dụng khớp vai thườngxuyên và khiến nó bị “tê liệt”.“Tại sao điều này lại xảy ra thì đến nay chưa rõ nhưng có thể là các mô vàbao quanh khớp bị viêm và làm cho khớp vai bị “kẹt cứng”, một chuyên giavề khớp vai cho biết.Những động tác hỗ trợ khớp vai: vươn tay qua đầu để vai được vận động.Đánh tay trong khi đi bộ cũng rất tốt.Các nguy cơ: Chúng ta cũng nên bảo vệ vai bằng cách tránh uốn cong vaihay gập vai quá mức.Nếu vai bị uốn cong, khớp sẽ không còn ở đúng vị trí, sẽ nhanh “xuốngcấp”.CổCổ là bộ phận có nhiều cử động và vì thế mà các khớp cổ cũng dễ bị suyyếu. Điều này có thể dẫn tới dính cứng khớp cổ, nơi các đĩa đệm giữa cáccác đốt sống mất đi chức năng “giảm xóc”.Phòng ngừa: Chứng dính cứng khớp cổ có thể tăng nặng do tư thế ngồitrước máy tính hay các hoạt động khác (là ủi quần áo) không đúng, khiếncác đĩa đệm bị ép về phía trước.Theo chuyên gia phẫu thuật Steve Krikler, để phòng tránh bệnh này, đặc biệtlà ở nhóm dân văn phòng, dân công nghệ, “Khi ngồi vào bàn, cần phải chú ýchiều cao giữa ghế và bàn làm việc sao cho đầu không phải cúi hay ngầngkhi nhìn vào màn hình máy tính”.Những động tác hỗ trợ khớp cổ: cúi đầu sao cho cằm hướng về phía ngực vàrồi ngước mắt lên trần nhà. Làm động tác này 5 lần. Sau đó từ từ quay đầusang 2 bên hết mức có thể trong 10 lần.Các nguy cơ: Không cúi đầu khi làm việc với máy tính, làm vườn, là quầnáo… trong 1 thời gian dài.Mắt cá chânKhớp mắt cá chân là chịu áp lực đầu tiên khi đi hay chạy. Mắt cá nhân chophép bàn chân di chuyển lên xuống, trong khi khớp sên gót sau khớp dướisên lại có nhiệm vụ giúp bàn chân di chuyển theo hướng vào trong hay rangoài.Viêm mắt cá chân thường gặp ở phụ nữ bởi vì họ thường mang giày cao gót.Vấn đề này thường gặp ở 2 giới khi trong độ tuổi 35-45. Một nguyên nhânkhác gây ra viêm khớp mắt cá là do những chấn thương trước đó.Phòng ngừa: mặc dù đi bộ là một cách luyện tập tốt nhưng những người cóbàn chân khum hay phẳng thì khả năng hấp thụ áp lực khi đi bộ thường kémhơn, vì thế dây chằng dễ bị ảnh hưởng. Khi dây chằng bị yếu sẽ gây áp lựccho khớp mắt cá trong mỗi bước đi, thậm chí là ảnh hưởng tới cả hệ thốngxương chân.Khoảng 40% chúng ta bị bàn chân bẹt và cứ 10 người sẽ có 1 người mắcchứng viêm khớp do cấu tạo chân đặc biệt này.Để giảm thiểu tất cả các vấn đề, cần mua giày có gót phù hợp để giảm áp lựclên chân. Tránh đi các loại giày dép phẳng hoặc có gót quá cao vì sẽ gây hạicho gót chân.Các động tác hỗ trợ: Cử động chân và mắt cá khi ngồi và vận động các ngónchân lên xuống 10 lần trước khi xoay chúng theo chiều kim đồng hồ vàngược lại.Thực hiện điều này mỗi sáng và tối.Các nguy cơ: mang giày không phù hợp với bàn chân hoặc đi giày quá cao.Khuỷu tayMặc dù khớp khuỷu tay ít bị suy yếu hơn các khớp khác nhưng nguy cơ cóthể xảy ra khi nâng các vật nặng. Những vấn đề khác thường gặp là khi taybị bẻ quặt, gây giãn dây chằng. Vấn đề này cũng thường gặp ở những ngườichơi tennis hay chơi golf do họ thường xuyên phải ngửa cổ tay hoặc xoaytròn cẳng tay.Phòng ngừa: Không để tay thực hiện đi thực hiện lại một động tác trong mộtthời gian dài. Có thể đeo nẹp tay để chấm dứt tình trạng căng dây chằng.Các động tác hỗ trợ: Gập rồi duỗi thẳng tay 10 lần mỗi ngày để rèn luyệndây chằng và gân tay. Nếu dùng máy tính, nên để chuột ở gần người để tránhbị căng cơ, dây chằng do với tay.Các nguy cơ: làm vườn hay bất kỳ công việc nào mà động tác chỉ lặp đi lặplại trong một thời gian dài.Cổ tay và bàn tayTình trạng suy yếu thường gặp ở các khớp gốc ngón tay. Phụ nữ lớn tuổi dễgặp hiện tượng này, có lẽ là do họ làm các công việc chân tay lặp đi lặp lạitrong một thời gian dài.Các động tác hỗ trợ: ngón cái dễ bị viêm nhất, đặc biệt nếu phải lặp đi lặp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng ngừa viêm khớp vai cổ và tayPhòng ngừa viêm khớp vai cổ và tayBiểu hiện đầu tiên của viêm khớp cổ là cổ đau cứng và chứng dính cứngkhớp cổ có thể tăng nặng do tư thế ngồi trước máy tính hay các hoạtđộng khác (là ủi quần áo) không đúng, khiến các đĩa đệm bị ép về phíatrước...VaiVai không phải gánh trọng lượng vì thế nó ít bị viêm hơn cả. Tuy nhiên, ởnam giới trung niên, những người thường xuyên phải làm các công việcnâng vác, chứng bệnh hay gặp là trật khớp. Đó là vì khớp vai có mức độdịch chuyển không lớn như hông nên các hốc cũng rất hẹp, vì thế các đầuxương có xu hướng bị trượt ra ngoài hay không còn ở đúng vị trí khi bị quásức.Vai cũng có nguy cơ bị căng cơ hay giãn dây chằng do bất ngờ nâng một vậtnặng qua đầu hoặc ném cái gì đó.Phòng ngừa: Sự thoái hóa của khớp vai thực tế là không chỉ ảnh hưởngriêng tới khớp. Nhiều người bị đau vai nhưng là ở các mô mềm xung quanhkhớp, đó là vì chúng không được kéo căng vừa đủ. Kết quả là mỏm xươngvà hốc xương gần nhau quá và các xương bắt đầu chà xát vào nhau.Dấu hiệu đầu tiên thường là rất khó tự gội đầu. Một biểu hiện thường gặpkhác là cứng vai. Điều này diễn ra khi không sử dụng khớp vai thườngxuyên và khiến nó bị “tê liệt”.“Tại sao điều này lại xảy ra thì đến nay chưa rõ nhưng có thể là các mô vàbao quanh khớp bị viêm và làm cho khớp vai bị “kẹt cứng”, một chuyên giavề khớp vai cho biết.Những động tác hỗ trợ khớp vai: vươn tay qua đầu để vai được vận động.Đánh tay trong khi đi bộ cũng rất tốt.Các nguy cơ: Chúng ta cũng nên bảo vệ vai bằng cách tránh uốn cong vaihay gập vai quá mức.Nếu vai bị uốn cong, khớp sẽ không còn ở đúng vị trí, sẽ nhanh “xuốngcấp”.CổCổ là bộ phận có nhiều cử động và vì thế mà các khớp cổ cũng dễ bị suyyếu. Điều này có thể dẫn tới dính cứng khớp cổ, nơi các đĩa đệm giữa cáccác đốt sống mất đi chức năng “giảm xóc”.Phòng ngừa: Chứng dính cứng khớp cổ có thể tăng nặng do tư thế ngồitrước máy tính hay các hoạt động khác (là ủi quần áo) không đúng, khiếncác đĩa đệm bị ép về phía trước.Theo chuyên gia phẫu thuật Steve Krikler, để phòng tránh bệnh này, đặc biệtlà ở nhóm dân văn phòng, dân công nghệ, “Khi ngồi vào bàn, cần phải chú ýchiều cao giữa ghế và bàn làm việc sao cho đầu không phải cúi hay ngầngkhi nhìn vào màn hình máy tính”.Những động tác hỗ trợ khớp cổ: cúi đầu sao cho cằm hướng về phía ngực vàrồi ngước mắt lên trần nhà. Làm động tác này 5 lần. Sau đó từ từ quay đầusang 2 bên hết mức có thể trong 10 lần.Các nguy cơ: Không cúi đầu khi làm việc với máy tính, làm vườn, là quầnáo… trong 1 thời gian dài.Mắt cá chânKhớp mắt cá chân là chịu áp lực đầu tiên khi đi hay chạy. Mắt cá nhân chophép bàn chân di chuyển lên xuống, trong khi khớp sên gót sau khớp dướisên lại có nhiệm vụ giúp bàn chân di chuyển theo hướng vào trong hay rangoài.Viêm mắt cá chân thường gặp ở phụ nữ bởi vì họ thường mang giày cao gót.Vấn đề này thường gặp ở 2 giới khi trong độ tuổi 35-45. Một nguyên nhânkhác gây ra viêm khớp mắt cá là do những chấn thương trước đó.Phòng ngừa: mặc dù đi bộ là một cách luyện tập tốt nhưng những người cóbàn chân khum hay phẳng thì khả năng hấp thụ áp lực khi đi bộ thường kémhơn, vì thế dây chằng dễ bị ảnh hưởng. Khi dây chằng bị yếu sẽ gây áp lựccho khớp mắt cá trong mỗi bước đi, thậm chí là ảnh hưởng tới cả hệ thốngxương chân.Khoảng 40% chúng ta bị bàn chân bẹt và cứ 10 người sẽ có 1 người mắcchứng viêm khớp do cấu tạo chân đặc biệt này.Để giảm thiểu tất cả các vấn đề, cần mua giày có gót phù hợp để giảm áp lựclên chân. Tránh đi các loại giày dép phẳng hoặc có gót quá cao vì sẽ gây hạicho gót chân.Các động tác hỗ trợ: Cử động chân và mắt cá khi ngồi và vận động các ngónchân lên xuống 10 lần trước khi xoay chúng theo chiều kim đồng hồ vàngược lại.Thực hiện điều này mỗi sáng và tối.Các nguy cơ: mang giày không phù hợp với bàn chân hoặc đi giày quá cao.Khuỷu tayMặc dù khớp khuỷu tay ít bị suy yếu hơn các khớp khác nhưng nguy cơ cóthể xảy ra khi nâng các vật nặng. Những vấn đề khác thường gặp là khi taybị bẻ quặt, gây giãn dây chằng. Vấn đề này cũng thường gặp ở những ngườichơi tennis hay chơi golf do họ thường xuyên phải ngửa cổ tay hoặc xoaytròn cẳng tay.Phòng ngừa: Không để tay thực hiện đi thực hiện lại một động tác trong mộtthời gian dài. Có thể đeo nẹp tay để chấm dứt tình trạng căng dây chằng.Các động tác hỗ trợ: Gập rồi duỗi thẳng tay 10 lần mỗi ngày để rèn luyệndây chằng và gân tay. Nếu dùng máy tính, nên để chuột ở gần người để tránhbị căng cơ, dây chằng do với tay.Các nguy cơ: làm vườn hay bất kỳ công việc nào mà động tác chỉ lặp đi lặplại trong một thời gian dài.Cổ tay và bàn tayTình trạng suy yếu thường gặp ở các khớp gốc ngón tay. Phụ nữ lớn tuổi dễgặp hiện tượng này, có lẽ là do họ làm các công việc chân tay lặp đi lặp lạitrong một thời gian dài.Các động tác hỗ trợ: ngón cái dễ bị viêm nhất, đặc biệt nếu phải lặp đi lặp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nguyên nhân gây viêm khớp điều trị viêm khớp kiến thức y học y học cơ sở y học thường thức kinh nghiệm y họcTài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 183 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 183 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 109 0 0 -
4 trang 109 0 0
-
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 96 0 0 -
9 trang 76 0 0