Phòng rèn luyện nghiệp vụ sư phạm với việc hình thành năng lực nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 441.33 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong những năm qua, các trường Đại học Sư phạm trong cả nước đã và đang cố gắng đưa ra những biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên (GV) tương lai cho các cơ sở giáo dục. Chính vì lẽ đó mà việc rèn luyện nghiệp vụ sư phạm (RLNVSP) phải được coi là một trong những khâu quan trọng nhất làm nền tảng cho việc hình thành con người mới năng động và sáng tạo và có hướng phát triển nghề nghiệp bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng rèn luyện nghiệp vụ sư phạm với việc hình thành năng lực nghiệp vụ sư phạm cho sinh viênNguyễn Mậu ĐứcTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ121(07): 41 - 48PHÒNG RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM VỚI VIỆC HÌNH THÀNHNĂNG LỰC NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CHO SINH VIÊNNguyễn Mậu Đức*Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái NguyênTÓM TẮTTrong những năm qua, các trường Đại học Sư phạm trong cả nước đã và đang cố gắng đưa ranhững biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên (GV) tương lai cho các cơ sở giáo dục.Chính vì lẽ đó mà việc rèn luyện nghiệp vụ sư phạm (RLNVSP) phải được coi là một trong nhữngkhâu quan trọng nhất làm nền tảng cho việc hình thành con người mới năng động và sáng tạo vàcó hướng phát triển nghề nghiệp bền vững. Việc hình thành và phát triển năng lực sư phạm khôngchỉ qua những bài giảng về tâm lý hay giáo dục học, mà còn được rèn luyện trong môi trường thựchành nghề mang tính hệ thống, chuyên môn sâu theo chương trình đào tạo, quy trình và môitrường chuẩn mực nhất định, đó là phòng nghiệp vụ sư phạm ở trường sư phạm.Từ khóa: nghiệp vụ, nghiệp vụ sư phạm, sinh viên, năng lực, trường đại học sư phạmĐẶT VẤN ĐỀ*Nghề sư phạm là một nghề mang tính chuyênnghiệp với những kỹ năng sư phạm riêng (kỹnăng giảng dạy và giáo dục học sinh). Nhữngkỹ năng này được hình thành và phát triểntrong suốt quá trình đào tạo ở trường sư phạmvà tiếp tục hoàn thiện dần trong quá trình hoạtđộng nghề nghiệp. Phòng RLNVSP hướngđến hình thành cả năng lực chuyên môn lẫnnăng lực sư phạm (SP). Việc trang bị hệthống tri thức chuyên môn và rèn luyện kỹnăng SP, giáo dục nghệ thuật làm thầy… lànhững vấn đề cực kỳ quan trọng, cần phảiđược tiến hành trong suốt 4 năm học ở trườngĐại học Sư phạm.Trong thực tế những phòng nghiệp vụ sưphạm (NVSP) này chưa theo một quy chuẩnnào và cho đến hiện nay cũng chưa có tiêuchuẩn thiết kế cụ thể cho loại phòng họcmang tính chuyên sâu để hình thành tay nghềcho sinh viên (SV). Nếu đối chiếu với yêu cầuvà chức năng của một phòng RLNVSP thìhầu như chưa có phòng RLNVSP theo đúngnghĩa, mà có chăng mới chỉ là phòng bộ mônphương pháp với trang thiết bị tối thiểu vàgiản đơn.Thực hành RLNVSP cho SV đóng vai tròquan trọng trong quá trình hình thành nănglực nghề và cần thiết tiến hành thường xuyên*Tel: 0983 834724, Email: mauducsptn@gmail.comliên tục và trong những điều kiện tập luyệntốt. Trên thực tế các cuộc khảo sát qua đợtthực tập tốt nghiệp của SV hằng năm cho thấySV của trường ĐHSP có kiến thức vững chắcvề các môn khoa học cơ bản và phương phápgiảng dạy môn học, song kĩ năng SP vẫn cònnhững hạn chế nhất định, chưa đáp ứng đượcngay với những yêu cầu của thực tiễn giáodục mà nguyên nhân ít được thực hành trướcđó. Để góp phần nâng cao chất lượng đàotạo thì phòng RLNVSP giúp SV nhanhchóng tiếp cận với thực tế nghề nghiệp vàthực hành luyện tập một số kĩ năng dạy học,giáo dục trước khi đi thực tập dưới trườngphổ thông [4]NHỮNG PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰCNGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CẦN PHÁT TRIỂNỞ NGƯỜI GIÁO VIÊNKhái niệm “nghiệp vụ” và “nghiệp vụ sưphạm”“Nghiệp vụ thường được hiểu là công việcchuyên môn của một nghề xác định ”(Trần BáHoành). Nghiệp vụ thể hiện tính chuyên biệtcủa một nghề so với những nghề khác, đòi hỏitính chuyên nghiệp khi thực hiện hoạt độngcủa nghề cụ thể.“Nghiệp vụ sư phạm là hoạt động dạy học vàgiáo dục (nghĩa hẹp) học sinh của nhà giáo” .“Nghiệp vụ sư phạm là công việc chuyên môncủa người làm “nghề dạy học”. Khả năng41Nguyễn Mậu ĐứcTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆthực hiện công việc chuyên môn đó với mộtchất lượng nhất định gọi là năng lực nghềnghiệp. Người có năng lực nghề nghiệp haynăng lực sư phạm hay năng lực nghiệp vụ sưphạm là người biết vận dụng linh hoạt, sángtạo vốn kinh nghiệm cá nhân vào giải quyếttốt các nhiệm vụ giáo dục, dạy học trong cáchoàn cảnh, các điều kiện cụ thể của nhàtrường. Rèn luyện NVSP cho SV cần phải đặtra một cái đích nào đấy thuộc về năng lực [2].Rèn luyện nghiệp vụ sư phạmRèn luyện là một quá trình tập luyện, thực hànhmột cách có hệ thống những kĩ năng chuyênmôn, nghiệp vụ cần thiết của một nghề [2].Rèn luyện là luyện tập nhiều trong thực tế đểđạt tới những phẩm chất hay trình độ vữngvàng, thông thạo. Muốn rèn luyện một nănglực nào đó, một phẩm chất nào đó phải tiếpxúc với thực tế, làm lại nhiều lần các thao táccụ thể. Phẩm chất ấy, năng lực ấy có thể đượchình thành, nảy sinh trong quá trình học tập.Song muốn đạt được một trình độ vững vàng,một phẩm chất bền vững, ổn định thì ngườihọc phải thường xuyên được luyện tập trongthực tế.Theo đó, Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm làmột quá trình, trong đó SV được luyện tập,thực hành một cách có hệ thống những kỹnăng sư phạm cần thiết của một nhà giáotương lai; đồng thời củng cố, đào sâu, mởrộng những tri thức về chuyên môn nghiệp vụvà bồi dưỡng tình cảm, thái độ đối với nghềgiáo dục[2].Năng lực nghiệp vụ sư phạm[2],[4]Người giáo viên vừa tốt nghiệp trường Đạihọc Sư phạm, khoa Sư phạm của các trườngĐ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng rèn luyện nghiệp vụ sư phạm với việc hình thành năng lực nghiệp vụ sư phạm cho sinh viênNguyễn Mậu ĐứcTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ121(07): 41 - 48PHÒNG RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM VỚI VIỆC HÌNH THÀNHNĂNG LỰC NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CHO SINH VIÊNNguyễn Mậu Đức*Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái NguyênTÓM TẮTTrong những năm qua, các trường Đại học Sư phạm trong cả nước đã và đang cố gắng đưa ranhững biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên (GV) tương lai cho các cơ sở giáo dục.Chính vì lẽ đó mà việc rèn luyện nghiệp vụ sư phạm (RLNVSP) phải được coi là một trong nhữngkhâu quan trọng nhất làm nền tảng cho việc hình thành con người mới năng động và sáng tạo vàcó hướng phát triển nghề nghiệp bền vững. Việc hình thành và phát triển năng lực sư phạm khôngchỉ qua những bài giảng về tâm lý hay giáo dục học, mà còn được rèn luyện trong môi trường thựchành nghề mang tính hệ thống, chuyên môn sâu theo chương trình đào tạo, quy trình và môitrường chuẩn mực nhất định, đó là phòng nghiệp vụ sư phạm ở trường sư phạm.Từ khóa: nghiệp vụ, nghiệp vụ sư phạm, sinh viên, năng lực, trường đại học sư phạmĐẶT VẤN ĐỀ*Nghề sư phạm là một nghề mang tính chuyênnghiệp với những kỹ năng sư phạm riêng (kỹnăng giảng dạy và giáo dục học sinh). Nhữngkỹ năng này được hình thành và phát triểntrong suốt quá trình đào tạo ở trường sư phạmvà tiếp tục hoàn thiện dần trong quá trình hoạtđộng nghề nghiệp. Phòng RLNVSP hướngđến hình thành cả năng lực chuyên môn lẫnnăng lực sư phạm (SP). Việc trang bị hệthống tri thức chuyên môn và rèn luyện kỹnăng SP, giáo dục nghệ thuật làm thầy… lànhững vấn đề cực kỳ quan trọng, cần phảiđược tiến hành trong suốt 4 năm học ở trườngĐại học Sư phạm.Trong thực tế những phòng nghiệp vụ sưphạm (NVSP) này chưa theo một quy chuẩnnào và cho đến hiện nay cũng chưa có tiêuchuẩn thiết kế cụ thể cho loại phòng họcmang tính chuyên sâu để hình thành tay nghềcho sinh viên (SV). Nếu đối chiếu với yêu cầuvà chức năng của một phòng RLNVSP thìhầu như chưa có phòng RLNVSP theo đúngnghĩa, mà có chăng mới chỉ là phòng bộ mônphương pháp với trang thiết bị tối thiểu vàgiản đơn.Thực hành RLNVSP cho SV đóng vai tròquan trọng trong quá trình hình thành nănglực nghề và cần thiết tiến hành thường xuyên*Tel: 0983 834724, Email: mauducsptn@gmail.comliên tục và trong những điều kiện tập luyệntốt. Trên thực tế các cuộc khảo sát qua đợtthực tập tốt nghiệp của SV hằng năm cho thấySV của trường ĐHSP có kiến thức vững chắcvề các môn khoa học cơ bản và phương phápgiảng dạy môn học, song kĩ năng SP vẫn cònnhững hạn chế nhất định, chưa đáp ứng đượcngay với những yêu cầu của thực tiễn giáodục mà nguyên nhân ít được thực hành trướcđó. Để góp phần nâng cao chất lượng đàotạo thì phòng RLNVSP giúp SV nhanhchóng tiếp cận với thực tế nghề nghiệp vàthực hành luyện tập một số kĩ năng dạy học,giáo dục trước khi đi thực tập dưới trườngphổ thông [4]NHỮNG PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰCNGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CẦN PHÁT TRIỂNỞ NGƯỜI GIÁO VIÊNKhái niệm “nghiệp vụ” và “nghiệp vụ sưphạm”“Nghiệp vụ thường được hiểu là công việcchuyên môn của một nghề xác định ”(Trần BáHoành). Nghiệp vụ thể hiện tính chuyên biệtcủa một nghề so với những nghề khác, đòi hỏitính chuyên nghiệp khi thực hiện hoạt độngcủa nghề cụ thể.“Nghiệp vụ sư phạm là hoạt động dạy học vàgiáo dục (nghĩa hẹp) học sinh của nhà giáo” .“Nghiệp vụ sư phạm là công việc chuyên môncủa người làm “nghề dạy học”. Khả năng41Nguyễn Mậu ĐứcTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆthực hiện công việc chuyên môn đó với mộtchất lượng nhất định gọi là năng lực nghềnghiệp. Người có năng lực nghề nghiệp haynăng lực sư phạm hay năng lực nghiệp vụ sưphạm là người biết vận dụng linh hoạt, sángtạo vốn kinh nghiệm cá nhân vào giải quyếttốt các nhiệm vụ giáo dục, dạy học trong cáchoàn cảnh, các điều kiện cụ thể của nhàtrường. Rèn luyện NVSP cho SV cần phải đặtra một cái đích nào đấy thuộc về năng lực [2].Rèn luyện nghiệp vụ sư phạmRèn luyện là một quá trình tập luyện, thực hànhmột cách có hệ thống những kĩ năng chuyênmôn, nghiệp vụ cần thiết của một nghề [2].Rèn luyện là luyện tập nhiều trong thực tế đểđạt tới những phẩm chất hay trình độ vữngvàng, thông thạo. Muốn rèn luyện một nănglực nào đó, một phẩm chất nào đó phải tiếpxúc với thực tế, làm lại nhiều lần các thao táccụ thể. Phẩm chất ấy, năng lực ấy có thể đượchình thành, nảy sinh trong quá trình học tập.Song muốn đạt được một trình độ vững vàng,một phẩm chất bền vững, ổn định thì ngườihọc phải thường xuyên được luyện tập trongthực tế.Theo đó, Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm làmột quá trình, trong đó SV được luyện tập,thực hành một cách có hệ thống những kỹnăng sư phạm cần thiết của một nhà giáotương lai; đồng thời củng cố, đào sâu, mởrộng những tri thức về chuyên môn nghiệp vụvà bồi dưỡng tình cảm, thái độ đối với nghềgiáo dục[2].Năng lực nghiệp vụ sư phạm[2],[4]Người giáo viên vừa tốt nghiệp trường Đạihọc Sư phạm, khoa Sư phạm của các trườngĐ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phòng rèn luyện nghiệp vụ sư phạm Hình thành năng lực nghiệp vụ sư phạm Chất lượng đào tạo giáo viên Nghề nghiệp bền vững Giáo dục con ngườiGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 27 0 0
-
Định hướng giáo dục con người ở một số quốc gia châu Á và hàm ý cho Việt Nam
15 trang 23 0 0 -
Tổ chức thực tập sư phạm cho sinh viên sư phạm theo hướng thực hành thường xuyên
5 trang 21 0 0 -
159 trang 19 0 0
-
Thực tập sư phạm trong những lời giải cho bài toán của chất lượng đào tạo giáo viên hiện nay
4 trang 16 0 0 -
Quản trị trường thực hành sư phạm trong trường đại học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên
6 trang 15 0 0 -
Cải tiến đánh giá thực tập sư phạm một việc cần quan tâm trong đảm bảo chất lượng đào tạo giáo viên
3 trang 14 0 0 -
Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý trong bối cảnh đổi mới giáo dục đào tạo
8 trang 14 0 0 -
Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp - Chương 1: Tổng quan về văn hóa kinh doanh
10 trang 13 0 0 -
Tư tưởng của Minh Mệnh về đào tạo, sử dụng nhân tài
9 trang 13 0 0