Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý trong bối cảnh đổi mới giáo dục đào tạo
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 536.73 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung trình bày kết quả đánh giá thực trạng về đội ngũ giáo viên (GV) và cán bộ quản lý (CBQL), thực trạng công tác đào tạo, đào tạo lại, sắp xếp hệ thống các trường sư phạm, xây dựng trường đại học sư phạm trọng điểm, từ đó đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo GV cho các trường sư phạm. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý trong bối cảnh đổi mới giáo dục đào tạo PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ĐÀO TẠO PGS.TS. Phạm Văn Thuần1 TS. Đỗ Thị Thu Hằng2 PGS.TS. Dương Thị Hoàng Yến3Tóm tắt Thực hiện Nghị quyết số 29 - NQ/TW về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục, nhóm nghiên cứu của đề tài đã tiến hành đánh giá thực trạng chín nhiệm vụ giải pháp, trong đó có giải pháp về Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo, đây được coi là nhiệm vụ trọng tâm để thực hiện thành công công cuộc đổi mới giáo dục của đất nước. Bài viết tập trung trình bày kết quả đánh giá thực trạng về đội ngũ giáo viên (GV) và cán bộ quản lý (CBQL), thực trạng công tác đào tạo, đào tạo lại, sắp xếp hệ thống các trường sư phạm, xây dựng trường đại học sư phạm trọng điểm, từ đó đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo GV cho các trường sư phạm. Từ khóa: Đội ngũ giáo viên; Cán bộ quản lý; Đổi mới giáo dục.1. Thực trạng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý ở Việt Nam Về cơ bản, đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục ở tất cả các cấp học đã đạt chuẩnvà trên chuẩn trình độ đào tạo (tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn đối với mầm non là96,6%, tiểu học là 99,7%, trung học cơ sở là 99,0%, trung học phổ thông là 99,6%, đại học là82,7% [1]), tạo tiền đề để Bộ Giáo dục và Đào tạo đề xuất nâng chuẩn trình độ đào tạo chogiáo viên trong sửa đổi Luật Giáo dục. Hầu hết cán bộ quản lý, giáo viên có lòng yêu nghề,có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp tốt, có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc, có ýchí vươn lên, tích cực học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. Nănglực sư phạm của phần lớn nhà giáo được nâng lên, đáp ứng được yêu cầu đổi mới nội dung,phương pháp giáo dục. Đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục đã tham mưu tích cực và hiệu quảcho cấp uỷ Đảng và chính quyền các cấp trong việc xây dựng các chính sách cán bộ, giáoviên, học sinh phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội địa phương. Tính đến thời điểm ngày 15/8/2018, số lượng đội ngũ giáo viên mầm non, phổ thônghiện có như sau: Toàn quốc có 1.161.143 giáo viên mầm non, phổ thông (công lập 858.772,ngoài công lập 23.691). Trong đó, mầm non 309.770 (công lập 262.155, ngoài công lập 47.615);1, 2, 3 Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội; Điện thoại: 0989980866; Email: dhyen1973@gmail.com.434 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẦN THỨ NHẤT VỀ ĐỔI MỚI ĐÀO TẠO GIÁO VIÊNtiểu học: 395.848 (công lập 390.873, ngoài công lập 4.975); trung học cơ sở (THCS): 305.815(công lập 300.990, ngoài công lập 4825); trung học phổ thông (THPT): 149.710 (công lập135.819, ngoài công lập 13.891) [2]. Tỷ lệ giáo viên/lớp toàn quốc như sau: nhóm trẻ: 1,77GV/lớp (thấp hơn so với định mức quy định là 0,73 GV/lớp), mẫu giáo: 1,68 GV/lớp (thấphơn so với định mức quy định là 0,52 GV/lớp); Tiểu học: 1,43 GV/lớp (so với định mức quyđịnh giáo viên tiểu học còn thiếu chủ yếu ở các môn ngoại ngữ, tin học); THCS: 1,99 GV/lớp(so với định mức quy định, giáo viên THCS về cơ bản đủ tuy nhiên vẫn thừa thiếu cục bộ);THPT: 2,25 GV/lớp (so với định mức quy định giáo viên THPT về cơ bản đủ). Tổng số cánbộ quản lý các cơ sở giáo dục phổ thông: 103.432 người (mầm non: 37.589, tiểu học: 34.635,THCS: 23.808, THPT: 7400). Số lượng biên chế giáo viên mầm non, phổ thông được các địa phương giao thêm đểtuyển mới cho năm học 2018-2019: 34.242 biên chế (mầm non: 13.939 biên chế; tiểu học:10.538 biên chế; THCS: 7109 biên chế; THPT: 2656 biên chế). Toàn quốc có 28 tỉnh khôngđược giao thêm biên chế để tuyển mới giáo viên cho năm học 2018-2019 [3]. So với nhu cầu sử dụng theo định mức quy định, số giáo viên còn thiếu sau khi đãđược giao thêm biên chế để tuyển dụng là: 75.730 người (mầm non: 43.732 người; tiểu học:18.953 người; THCS: 10.143 người (GV THCS thừa thiếu cục bộ ở trong một tỉnh và giữa cáctỉnh/thành phố với nhau; đến thời điểm hiện tại toàn quốc vẫn thừa 12.165 giáo viên THCS),THPT: 3161 người). Toàn quốc chỉ có 2/63 tỉnh/thành phố không thiếu giáo viên (Đà Nẵng,Đồng Nai); 21 tỉnh thiếu nhiều giáo viên (thiếu trên 1 nghìn trở lên), đặc biệt là thiếu giáo viênmầm non, tiểu học; Hà Nội là địa p ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý trong bối cảnh đổi mới giáo dục đào tạo PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ĐÀO TẠO PGS.TS. Phạm Văn Thuần1 TS. Đỗ Thị Thu Hằng2 PGS.TS. Dương Thị Hoàng Yến3Tóm tắt Thực hiện Nghị quyết số 29 - NQ/TW về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục, nhóm nghiên cứu của đề tài đã tiến hành đánh giá thực trạng chín nhiệm vụ giải pháp, trong đó có giải pháp về Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo, đây được coi là nhiệm vụ trọng tâm để thực hiện thành công công cuộc đổi mới giáo dục của đất nước. Bài viết tập trung trình bày kết quả đánh giá thực trạng về đội ngũ giáo viên (GV) và cán bộ quản lý (CBQL), thực trạng công tác đào tạo, đào tạo lại, sắp xếp hệ thống các trường sư phạm, xây dựng trường đại học sư phạm trọng điểm, từ đó đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo GV cho các trường sư phạm. Từ khóa: Đội ngũ giáo viên; Cán bộ quản lý; Đổi mới giáo dục.1. Thực trạng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý ở Việt Nam Về cơ bản, đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục ở tất cả các cấp học đã đạt chuẩnvà trên chuẩn trình độ đào tạo (tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn đối với mầm non là96,6%, tiểu học là 99,7%, trung học cơ sở là 99,0%, trung học phổ thông là 99,6%, đại học là82,7% [1]), tạo tiền đề để Bộ Giáo dục và Đào tạo đề xuất nâng chuẩn trình độ đào tạo chogiáo viên trong sửa đổi Luật Giáo dục. Hầu hết cán bộ quản lý, giáo viên có lòng yêu nghề,có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp tốt, có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc, có ýchí vươn lên, tích cực học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. Nănglực sư phạm của phần lớn nhà giáo được nâng lên, đáp ứng được yêu cầu đổi mới nội dung,phương pháp giáo dục. Đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục đã tham mưu tích cực và hiệu quảcho cấp uỷ Đảng và chính quyền các cấp trong việc xây dựng các chính sách cán bộ, giáoviên, học sinh phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội địa phương. Tính đến thời điểm ngày 15/8/2018, số lượng đội ngũ giáo viên mầm non, phổ thônghiện có như sau: Toàn quốc có 1.161.143 giáo viên mầm non, phổ thông (công lập 858.772,ngoài công lập 23.691). Trong đó, mầm non 309.770 (công lập 262.155, ngoài công lập 47.615);1, 2, 3 Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội; Điện thoại: 0989980866; Email: dhyen1973@gmail.com.434 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẦN THỨ NHẤT VỀ ĐỔI MỚI ĐÀO TẠO GIÁO VIÊNtiểu học: 395.848 (công lập 390.873, ngoài công lập 4.975); trung học cơ sở (THCS): 305.815(công lập 300.990, ngoài công lập 4825); trung học phổ thông (THPT): 149.710 (công lập135.819, ngoài công lập 13.891) [2]. Tỷ lệ giáo viên/lớp toàn quốc như sau: nhóm trẻ: 1,77GV/lớp (thấp hơn so với định mức quy định là 0,73 GV/lớp), mẫu giáo: 1,68 GV/lớp (thấphơn so với định mức quy định là 0,52 GV/lớp); Tiểu học: 1,43 GV/lớp (so với định mức quyđịnh giáo viên tiểu học còn thiếu chủ yếu ở các môn ngoại ngữ, tin học); THCS: 1,99 GV/lớp(so với định mức quy định, giáo viên THCS về cơ bản đủ tuy nhiên vẫn thừa thiếu cục bộ);THPT: 2,25 GV/lớp (so với định mức quy định giáo viên THPT về cơ bản đủ). Tổng số cánbộ quản lý các cơ sở giáo dục phổ thông: 103.432 người (mầm non: 37.589, tiểu học: 34.635,THCS: 23.808, THPT: 7400). Số lượng biên chế giáo viên mầm non, phổ thông được các địa phương giao thêm đểtuyển mới cho năm học 2018-2019: 34.242 biên chế (mầm non: 13.939 biên chế; tiểu học:10.538 biên chế; THCS: 7109 biên chế; THPT: 2656 biên chế). Toàn quốc có 28 tỉnh khôngđược giao thêm biên chế để tuyển mới giáo viên cho năm học 2018-2019 [3]. So với nhu cầu sử dụng theo định mức quy định, số giáo viên còn thiếu sau khi đãđược giao thêm biên chế để tuyển dụng là: 75.730 người (mầm non: 43.732 người; tiểu học:18.953 người; THCS: 10.143 người (GV THCS thừa thiếu cục bộ ở trong một tỉnh và giữa cáctỉnh/thành phố với nhau; đến thời điểm hiện tại toàn quốc vẫn thừa 12.165 giáo viên THCS),THPT: 3161 người). Toàn quốc chỉ có 2/63 tỉnh/thành phố không thiếu giáo viên (Đà Nẵng,Đồng Nai); 21 tỉnh thiếu nhiều giáo viên (thiếu trên 1 nghìn trở lên), đặc biệt là thiếu giáo viênmầm non, tiểu học; Hà Nội là địa p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đổi mới giáo dục và đào tạo Phát triển đội ngũ giáo viên Cán bộ quản lý Phát triển giáo dục Chất lượng đào tạo giáo viênGợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 124 0 0
-
Giải pháp cơ bản nâng cao vai trò cố vấn học tập của giảng viên khoa Tài chính kế toán
6 trang 104 0 0 -
15 trang 41 0 0
-
Tìm hiểu quá trình cải cách giáo dục ở Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thời kỳ 1978-2003: Phần 1
180 trang 40 0 0 -
Dạy học tiếng Anh theo quan điểm giao tiếp
3 trang 37 0 0 -
6 trang 37 0 0
-
8 trang 35 0 0
-
15 trang 30 0 0
-
Đào tạo cán bộ lãnh đạo, quản lý báo chí: Thực tế đòi hỏi và vấn đề đặt ra
8 trang 28 0 0 -
Sinh viên sư phạm - Giáo dục bản sắc dân tộc: Phần 1
35 trang 28 0 0