Danh mục

Tư tưởng của Minh Mệnh về đào tạo, sử dụng nhân tài

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 235.81 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cuộc đời trị vì đất nước giai đoạn triều Nguyễn vàsự nghiệp của Minh Mệnh đã được nhiều học giả nghiên cứu trên những= phương diện khác nhau. Tuy nhiên, trên bình diện lịch sử triết học và tư tưởng giáo dục thì rất cần thiết phải làm sáng tỏ những đóng góp của Minh Mệnh về đạo làm người, về giáo dục con người và đặc biệt về chính sách đào tạo và sử dụng nhân tài trong sự nghiệp phát triển đất nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng của Minh Mệnh về đào tạo, sử dụng nhân tàiTư tưởng của Minh Mệnh về đào tạo, sử dụng nhân tàiTƯ TƯỞNG CỦA MINH MỆNHVỀ ĐÀO TẠO, SỬ DỤNG NHÂN TÀINGUYỄN THỊ HIẾU *Tóm tắt: Minh Mệnh (1791-1841) là một trong những vị vua tiêu biểu nhấtcủa triều Nguyễn. Ông bước lên ngôi báu khi đã trưởng thành hoàn toàn về mặtthể chất cũng như về trí lực. Cuộc đời trị vì đất nước giai đoạn triều Nguyễn vàsự nghiệp của Minh Mệnh đã được nhiều học giả nghiên cứu trên nhữngphương diện khác nhau. Tuy nhiên, trên bình diện lịch sử triết học và tư tưởnggiáo dục thì rất cần thiết phải làm sáng tỏ những đóng góp của Minh Mệnh vềđạo làm người, về giáo dục con người và đặc biệt về chính sách đào tạo và sửdụng nhân tài trong sự nghiệp phát triển đất nước.Từ khóa: Minh Mệnh, nhân tài, triều Nguyễn.Ngay từ xa xưa, ông cha ta đã đặcbiệt coi trọng nhân tài: Hiền tài lànguyên khí của quốc gia, nhân tài làrường cột của quốc gia. Trọng dụngnhân tài trong xây dựng và bảo vệ đấtnước đã trở thành truyền thống trong tưtưởng chính trị - xã hội Việt Nam.Việc tìm kiếm, sử dụng và đào tạonhân tài luôn là vấn đề nổi bật trong xâydựng bộ máy nhân sự nhà nước. Thờinào cũng cần nhân tài và cũng thấy thiếunhân tài. Tuy nhiên, quan niệm về nhântài không phải là nhất thành bất biến.Bởi vì, mỗi chính thể, mỗi giai đoạn lịchsử lại cần những mẫu hình nhân tài khácnhau. Quan niệm về nhân tài góp phầnvào việc xác lập các tiêu chí con ngườilý tưởng, đồng thời góp phần tạo dựngnên đội ngũ nhân tài của mỗi thời đại.Việc tìm hiểu quan niệm về nhân tài vàchính sách đào tạo, đãi ngộ nhân tàitrong tư duy lý luận của dân tộc khôngchỉ để lý giải nhiều sự kiện lịch sử, vănhóa, tìm hiểu những đóng góp và vai tròcủa người hiền tài vào lịch sử phát triểndân tộc, mà quan trọng hơn là để rút ranhững bài học kinh nghiệm quý báu vềnghệ thuật dùng người của tiền nhân.(*)Minh Mệnh (1791 – 1841) là mộttrong những vị vua phong kiến ViệtNam điển hình về việc kế thừa và vậndụng thành công tư tưởng chính trị trọngdụng người tài của Nho giáo vào đạo trịnước. Ông có quan niệm sâu sắc về vaitrò của người hiền tài và phương pháptuyển chọn người hiền tài để xây dựngđất nước. Trong bài viết này, chúng tôisẽ phân tích một số quan niệm chính củaMinh Mệnh về nhân tài, về việc đào tạo,tuyển chọn, sử dụng nhân tài và ý nghĩa(*)Thạc sĩ, Trường Đại học Công đoàn.57Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 7 (68) - 2013của chúng đối với việc đào tạo sử dụngngười tài ở nước ta hiện nay.1. Quan niệm về vai trò của ngườihiền tàiKế thừa tư tưởng trọng hiền của Nhogiáo, Minh Mệnh cho rằng quốc gia quýnhất là người hiền tài. Năm Minh Mệnhthứ 18, nhân ra xem thợ xây dựng điệnPhụng Tiên, nhà vua đã chỉ vào cáirường điện mà bảo thị thần rằng: “Rườngđiện tất phải có cái trụ gỗ đội lên, cũngnhư trong nước có người hiền tài giúpsức mới giữ được yên lành. Người xưanói: người hiền tài là rường cột của quốcgia là thế đó”(1). Ông coi người hiền tàilà quý báu nhất không gì sánh bằng:“Quốc gia chỉ quý người hiền tài, dù cóhạt châu minh nguyệt, hòn ngọc chiêuthặng cũng không đáng quý”(2).Theo Minh Mệnh, hiền tài quý hơnngọc ngà, châu báu, hơn cả “ngọc bíchsoi sáng trước sau mười hai cỗ xe”. Ôngviết: “Trong nước có người hiền tài thìcông trị bình được rực rỡ, cũng như núisông có ngọc châu thì mới có ánh sáng...Trẫm từ khi lên ngôi đến nay, hạ chiếucầu hiền đến hai ba lần, tất là kẻ sĩ có tàiđức không còn đi ẩn nữa, nếu đượcngười hiền tài mà dùng thì đường lối trịbình trong nước mới có được”(3).Từ quan niệm về vai trò quan trọngcủa người hiền tài như “rường cột củaquốc gia”, “đồ dùng của quốc gia”,Minh Mệnh đi đến quan niệm trị nước:“đường lối làm cho thịnh trị, tất phảithành tựu nhân tài trước, mà phươngpháp thành tựu phải bồi dưỡng từ trước58mới được”(4). Kế thừa tư tưởng Nho giáocho rằng sự thịnh suy, trị loạn, an nguycủa một nước trước hết là do có haykhông có nhân tài, Minh Mệnh đặc biệtquan tâm tới việc phát hiện, tuyển chọn,sử dụng người tài vào bộ máy chính trị.2. Phương pháp tuyển chọn người tàiNho giáo sử dụng hai hình thức là tiếncử và khoa cử để tuyển chọn nhân tài vàobộ máy cai trị, nhưng càng về sau, hìnhthức khoa cử càng chiếm ưu thế và trởthành hình thức chủ yếu, điển hình trongthể chế chính trị Nho giáo. Trong hơn 20năm trị vì đất nước (1820-1841), MinhMệnh cũng đã triệt để sử dụng hai hìnhthức tuyển chọn nhân tài này.2.1. Tiến cửTiến cử là một trong những biện phápmà các triều đại phong kiến Việt Namthường sử dụng để tuyển dụng nhân tài.Biện pháp này gồm nhiệm tử, bảo cử(tiến cử). Lệ nhiệm tử chỉ áp dụng vớicon quan lại cao cấp và cũng chỉ mộtngười con được ấm thụ. Lệ bảo cử, vềnguyên tắc, được áp dụng rộng rãinhưng quy trình chặt chẽ, quy định rõquan lại ở chức vụ nào thì được đề cửngười vào chức vụ tương ứng thườngđược sử dụng khi vương triều mới đượcthiết lập hay lúc triều đại lâm nguy, cầngấp một nguồn nhân lực đáp ứng tứcth ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: