Danh mục

Phòng thí nghiệm Kỹ thuật nhiệt 3

Số trang: 45      Loại file: docx      Dung lượng: 4.64 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 17,000 VND Tải xuống file đầy đủ (45 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đầu tiên máy nén bơm môi chất lạnh lên dàn nóng, sau đó qua van đảo chiều và đi đến dàn ngưng tụ rồi tiếp tục qua van tiết lưu. Vì có van tiết lưu làm hạn chế việc lưu thông nên môi chất bị nén lại làm cho áp suất và nhiệt độ của môi chất đột ngột tăng lên, nhờ quạt dàn nóng hoạt động nên nhiệt độ giảm xuống, khí nén trở nên hóa lỏng và đi vào bộ lọc sau đó về bình chứa, rồi tiếp tục qua van tiết lưu đi tới dàn lạnh....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng thí nghiệm Kỹ thuật nhiệt 3Phòng thí nghiệm Kỹ thuật nhiệt 3 Bài 1: MÔ HÌNH LẠNH CƠ BẢN1. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM- Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý hoạt động của mô hình lạnh cơ bản.- Tìm hiểu sơ đồ mạch điện của hệ thống lạnh cơ bản.- Nhận biết được sự cố và cách khắc phục sự cố.2. MÔ TẢ THIẾT BỊ2.1 Mô hình dàn trãi lạnh cơ bản Hình 1.1 – Sơ đồ cấu tạoThực Tập Kỹ Thuật Điện Lạnh 1Phòng thí nghiệm Kỹ thuật nhiệt 3Bảng 1.1 – Vị trí và tên thiết bị STT Tên thiết bị STT Tên thiết bị 1 Máy nén 9 Van đảo chiều 2 Tụ khởi động 10 Đồng hồ đo áp suất 3 Lưu lượng kế 11 Rơle áp suất 4 Van tiết lưu tay 12 Công tắc điều khiển 5 Ống mao dẫn 13 Dàn ngưng tụ 6 Van tiết lưu nhiệt 14 Vị trí đo nhiệt độ 7 Dàn bay hơi 15 Bình chứa cao áp 8 Van phao 16 Bộ lọc2.2 Nguyên lý hoạt động mô hình2.2.1 Các thành phần Môi chất lạnh sử dụng: R123 Áp suất gas để hoạt động: Chưa xác định2.2.2 Nguyên lý làm lạnh của mô hình Đầu tiên máy nén bơm môi chất lạnh lên dàn nóng, sau đó qua van đ ảo chiềuvà đi đến dàn ngưng tụ rồi tiếp tục qua van tiết lưu. Vì có van tiết l ưu làm hạnchế việc lưu thông nên môi chất bị nén lại làm cho áp suất và nhiệt độ của môichất đột ngột tăng lên, nhờ quạt dàn nóng hoạt động nên nhiệt độ giảm xuống,khí nén trở nên hóa lỏng và đi vào bộ lọc sau đó về bình chứa, rồi tiếp tục qua vantiết lưu đi tới dàn lạnh. Do máy nén hút môi chất về máy nên áp suất từ dàn bayhơi hạ xuống, môi chất lỏng được phun ra từ van tiết lưu hóa hơi làm cho nhiệtđộ hạ thấp nhờ quạt ở dàn lạnh thổi khí lạnh ra môi trường. Môi chất sau khi traođổi nhiệt với môi trường bên ngoài ở dạng khí và sau cùng được máy nén hút vềđể thực hiện chu trình mới.Thực Tập Kỹ Thuật Điện Lạnh 2Phòng thí nghiệm Kỹ thuật nhiệt 32.3 Sơ đồ mạch điện triển khai Hình 1.2 – Sơ đồ mạch tổng quát Nguyên lý hoạt động Khi cấp điện: Bật công tắc COMP tiếp điểm đóng lại, máy nén bắt đầu hoạt động. Máy nénđược mắc nối tiếp với một rơle áp suất, bình thường thì tiếp điểm của r ơle ápsuất đóng máy nén làm việc bình thường. Khi áp suất đột ngột tăng cao vượt quágiá trị đặt của rơle thì rơle tác động mở tiếp điểm để cắt máy nén ra khỏi hệthống. Bật công tắc F1 tiếp điểm đóng lại, quạt dàn bay hơi quay. Bật công tắc F2 tiếp điểm đóng lại, quạt dàn ngưng tụ quay. Khi bật công tắc đảo chiều thì môi chất sẽ đi ngược lại với chiều ban đầu. Bật công tắc từ FS1 đến FS10 các sự cố lần lượt xảy ra.Thực Tập Kỹ Thuật Điện Lạnh 3Phòng thí nghiệm Kỹ thuật nhiệt 3 Hình 1.3 – Sơ đồ mạch của máy nén Nguyên lý làm việc: Khi cấp nguồn sẽ có dòng chạy qua tiếp điểm 1 và 2 của rơle quá dòng làmquạt máy nén quay. Dòng qua tiếp điểm 2 của rơle đi đến bộ quá tải sau đó qua cuộn làm việc(CR) của động cơ vào tiếp điểm M qua cuộn dây và tiếp điểm 1 của rơle quádòng. Cuộn dây của rơle có dòng điện lớn hút lõi thép do đó sẽ có dòng ch ạy quacuộn khởi động (CS) của động cơ. Động cơ sẽ được khởi động nhờ tụ điện mắcnối tiếp với cuộn khởi động. Sau khi động cơ khởi động xong, dòng khởi độnggiảm, dòng qua cuộn dây của rơle không còn đủ lực hút lõi thép của rơle nữa. Khiđó sẽ không còn dòng chạy qua hai tiếp điểm S và L của rơle, cuộn khởi đ ộngđộng cơ được ngắt ra và động cơ làm việc bình thường.Thực Tập Kỹ Thuật Điện Lạnh 4Phòng thí nghiệm Kỹ thuật nhiệt 3 Hình 1.4 – Sơ đồ mạch công tắc điều khiển3. NỘI DUNG THỰC TẬP3.1 Phương pháp vận hànhCách 1: Sử dụng van tiết lưu tay Van Vị trí Ý nghĩa V1A ngăn không cho môi chất từ van phao tràn về, V2 ngăn không cho môi chất vào vanV1A, V2, V3, V4 và phao, V3 không cho môi chất qua van tiết lưu Đóng HEV nhiệt, V4 ngăn không cho môi chất vào ống mao dẫn, HEV không điều chỉnh được lưu lượng môi chất. V1B cho môi chất lưu thông từ dàn bay hơi V1B, V5, V6 Mở về máy nén, V5 cho môi chất vào bình chứa, V6 cho môi chất ra bình chứa.Thực Tập Kỹ Thuật Điện Lạnh 5Phòng thí nghiệm Kỹ th ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: