Phòng tránh Bệnh Xốp Xương
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 108.28 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xương cứng cáp được là nhờ có những chất khoáng, nhất là calci và phospho. Muốn cho xương tốt, cơ thể cần có ba điều sau đây: một là ăn uống cho đầy đủ calci và các chất khoáng khác, hai là có đủ vitamin D để giúp hấp thụ calci, và ba là ảnh hưởng của một số chất nội tiết (hormones), kể cả các chất nội tiết phái tính như estrogen ở đàn bà và testosterone ở đàn ông. Con nít lớn lên, thì xương cũng càng ngày càng theo tuổi mà cứng cáp thêm dần lên....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng tránh Bệnh Xốp Xương Bệnh Xốp Xương Xương cứng cáp được là nhờ có những chất khoáng, nhất là calci vàphospho. Muốn cho xương tốt, cơ thể cần có ba điều sau đây: một là ăn uốngcho đầy đủ calci và các chất khoáng khác, hai là có đủ vitamin D để giúphấp thụ calci, và ba là ảnh hưởng của một số chất nội tiết (hormones), kể cảcác chất nội tiết phái tính như estrogen ở đàn bà và testosterone ở đàn ông. Con nít lớn lên, thì xương cũng càng ngày càng theo tuổi mà cứng cápthêm dần lên. Nói một cách khoa học hơn, thì tỉ trọng của xương càng ngàycàng tăng, cho tới mức tối đa khoảng ba mươi tuổi. Từ đó trở đi, thì tỉ trọngxương giảm dần tới một mức nào đó làm cho xương dễ gẫy, thì coi như là bịxốp xương. Có nhiều nguyên do gây xốp xương Có một số bệnh kinh niên có thể sinh xốp xương, thí dụ như bệnh thậnnặng (vì calci bị thải ra quá nhiều) và một số bệnh tuyến nội tiết. Cũng cóthuốc sinh xốp xương nếu dùng lâu ngày, như một vài thứ thuốc động kinh,và nhất là nhóm thuốc corticosteroids. Nhóm này có nhiều thuốc ta nghequen tên, như cortisone, hydrocortisone, prednisone. Sở dĩ nghe quen là vì hồi trước ở bên nhà nhiều người dùng ẩu, hơinóng sốt hay đau khớp một chút là chạy ra tiệm thuốc tây mua mấy viên.Nếu đau khớp kinh niên thì uống dài dài. Mua thuốc khỏi cần toa. Mà thậmchí khỏi cần biết tên thuốc nữa. Bảo thằng nhỏ, cứ nói mua mấy viên thuốchạt dưa là người ta biết (Vì mấy thứ thuốc đó thường làm viên nhỏ hìnhthon thon như hạt dưa vậy). Tiện đây cũng xin nói thêm là dùng loạicorticosteroids lâu ngày không có sự theo dõi chặt chẽ của bác sĩ, ngoàichuyện làm xốp xương, còn có thể làm loét hay lủng bao tử, làm xáo trộn hệthống nội tiết nguy hiểm đén tính mạng. Uống rượu nhiều, và hút thuốc lá làm cho bệnh xốp xương nặngthêm lên. Ngoài một số bệnh nhân bị xốp xương do nhũng nguyên nhân trên,còn đại đa số (khoảng 90 phần trăm) là thuộc về hai lọai: Xốp xương củatuổi tắt kinh, và xốp xương của người già. Người già bị xốp xương, là do hấp thụ calci không đủ, và biến dưỡngtrong xương bị kém đi. Nói biến dưỡng, vì cục xương coi khô như cục gỗ,nhưng kỳ thực cấu trúc của xương được đổi mới liên tục, chất xương cũ thảihồi và chất xương mới bù đắp vô. Khi thải hồi nhiều mà bù đắp không đủ thìxương bị xốp. Tình trạng này thường thấy ở tuổi trên 70, và đàn bà thì bịnhiều hơn đàn ông, vì đàn bà vừa có vấn đề tuổi tác, vừa thiếu estrogen saukhi tắt kinh. Xốp xương sau khi tắt kinh, như đã nói trên, là do thiếu estrogen.Estrogen là chất nội tiết chính của đàn bà, giúp điều hòa hấp thụ calci vàoxương.Thường thấy vào cỡ tuổi trên 50, cũng có người bị sớm hơn. Nhũngyếu tố sau đây làm tăng rủi ro bị xốp xương ở đàn bà: • -gia đình có người bị xốp xương (yếu tố di truyền) • -dinh dưỡng thiếu calci • -sinh hoạt ù lì không hoạt động thân thể nhiều • -người tạng ốm (gầy) • -người không sanh đẻ bao giờ • -người tắt kinh sớm • -người Á Đông và người da trắng (bị nhiều hơn người da đen) Bị xốp xương có triệu chứng gì không Thường thì xương xốp dần dần, không gây triệu chúng gì cả. Cho tớikhi xốp qúa, xương bị gẫy hoặc bị xẹp, thì mới thấy có chuyện. Đốt xương sống bị xẹp, sinh đau lưng, đau âm ỉ, cũng có khi đau nhóikhi đứng lên hay đi lại. Có khi một vài tháng rồi bớt. Nếu nhiều đốt xươngsống bị gẫy hay bị xẹp, thì có khi thấy người thấp đi mà lưng còng, và đaulưng vừa vì xương mà vừa vì các thớ thịt quanh đó biị căng. Các xương kháccũng dễ bị gẫy, nhiều khi chỉ vì bị té sơ sơ. Nguy hiểm nhất là gẫy đầu hôngcủa xương đùi, một trong những nguyên do chính sinh tàn tật ở tuổi già. Định bệnh như thế nào Khi xương bị gãy, thì bác sĩ khám bịnh, và chụp hình quang tuyếnxương mà tìm ra bệnh. Bác sĩ cũng có thể cho thử nghiệm thêm để tìm nguyên do c ủa chứngxốp xương, nếu cần. Đối với người không bị gẫy xương mà nghi là bị xốpxương, thì thử nghiệm đo tỉ trọng của xương (bone density).Cũng có khi gọilà DXA (do chữ viết tắt của cái tên đầy đủ rất dài là dual-energy x-rayabsorptiometry). Tên của nó tuy rắc rối như vậy nhưng lại là một thử nghiệmrất đơn giản, không làm phiền gì bệnh nhân, và chỉ năm mười phút là xong.Người ta dùng thử nghiệm này không những để giúp định bệnh, mà còn đểtheo dõi kết qủa của việc chữa trị nữa. Vấn đề phòng bệnh Câu châm ngôn phòng bệnh hơn chữa bệnh áp dụng vào đây thật làxác đáng. Phòng ngừa trước cho khỏi xốp xương thì kiến hiệu hơn là chữatrị. Công việc phòng ngừa gồm 3 điểm chính: ăn uống cho đủ chất calci, tậpluyện thân thể, và nếu cần thì uống thuốc. Ăn uống cho đủ calci, nhất là khởi từ lúc tuổi còn nhỏ, thì rất tốt. Hiệuqủa tốt nhất là khi tỉ trọng xương còn tiếp tục gia tăng, nghĩa là trước tuổi bamươi. Sau đó cũng vẫn tốt. Đàn bà lứa tuổi trung ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng tránh Bệnh Xốp Xương Bệnh Xốp Xương Xương cứng cáp được là nhờ có những chất khoáng, nhất là calci vàphospho. Muốn cho xương tốt, cơ thể cần có ba điều sau đây: một là ăn uốngcho đầy đủ calci và các chất khoáng khác, hai là có đủ vitamin D để giúphấp thụ calci, và ba là ảnh hưởng của một số chất nội tiết (hormones), kể cảcác chất nội tiết phái tính như estrogen ở đàn bà và testosterone ở đàn ông. Con nít lớn lên, thì xương cũng càng ngày càng theo tuổi mà cứng cápthêm dần lên. Nói một cách khoa học hơn, thì tỉ trọng của xương càng ngàycàng tăng, cho tới mức tối đa khoảng ba mươi tuổi. Từ đó trở đi, thì tỉ trọngxương giảm dần tới một mức nào đó làm cho xương dễ gẫy, thì coi như là bịxốp xương. Có nhiều nguyên do gây xốp xương Có một số bệnh kinh niên có thể sinh xốp xương, thí dụ như bệnh thậnnặng (vì calci bị thải ra quá nhiều) và một số bệnh tuyến nội tiết. Cũng cóthuốc sinh xốp xương nếu dùng lâu ngày, như một vài thứ thuốc động kinh,và nhất là nhóm thuốc corticosteroids. Nhóm này có nhiều thuốc ta nghequen tên, như cortisone, hydrocortisone, prednisone. Sở dĩ nghe quen là vì hồi trước ở bên nhà nhiều người dùng ẩu, hơinóng sốt hay đau khớp một chút là chạy ra tiệm thuốc tây mua mấy viên.Nếu đau khớp kinh niên thì uống dài dài. Mua thuốc khỏi cần toa. Mà thậmchí khỏi cần biết tên thuốc nữa. Bảo thằng nhỏ, cứ nói mua mấy viên thuốchạt dưa là người ta biết (Vì mấy thứ thuốc đó thường làm viên nhỏ hìnhthon thon như hạt dưa vậy). Tiện đây cũng xin nói thêm là dùng loạicorticosteroids lâu ngày không có sự theo dõi chặt chẽ của bác sĩ, ngoàichuyện làm xốp xương, còn có thể làm loét hay lủng bao tử, làm xáo trộn hệthống nội tiết nguy hiểm đén tính mạng. Uống rượu nhiều, và hút thuốc lá làm cho bệnh xốp xương nặngthêm lên. Ngoài một số bệnh nhân bị xốp xương do nhũng nguyên nhân trên,còn đại đa số (khoảng 90 phần trăm) là thuộc về hai lọai: Xốp xương củatuổi tắt kinh, và xốp xương của người già. Người già bị xốp xương, là do hấp thụ calci không đủ, và biến dưỡngtrong xương bị kém đi. Nói biến dưỡng, vì cục xương coi khô như cục gỗ,nhưng kỳ thực cấu trúc của xương được đổi mới liên tục, chất xương cũ thảihồi và chất xương mới bù đắp vô. Khi thải hồi nhiều mà bù đắp không đủ thìxương bị xốp. Tình trạng này thường thấy ở tuổi trên 70, và đàn bà thì bịnhiều hơn đàn ông, vì đàn bà vừa có vấn đề tuổi tác, vừa thiếu estrogen saukhi tắt kinh. Xốp xương sau khi tắt kinh, như đã nói trên, là do thiếu estrogen.Estrogen là chất nội tiết chính của đàn bà, giúp điều hòa hấp thụ calci vàoxương.Thường thấy vào cỡ tuổi trên 50, cũng có người bị sớm hơn. Nhũngyếu tố sau đây làm tăng rủi ro bị xốp xương ở đàn bà: • -gia đình có người bị xốp xương (yếu tố di truyền) • -dinh dưỡng thiếu calci • -sinh hoạt ù lì không hoạt động thân thể nhiều • -người tạng ốm (gầy) • -người không sanh đẻ bao giờ • -người tắt kinh sớm • -người Á Đông và người da trắng (bị nhiều hơn người da đen) Bị xốp xương có triệu chứng gì không Thường thì xương xốp dần dần, không gây triệu chúng gì cả. Cho tớikhi xốp qúa, xương bị gẫy hoặc bị xẹp, thì mới thấy có chuyện. Đốt xương sống bị xẹp, sinh đau lưng, đau âm ỉ, cũng có khi đau nhóikhi đứng lên hay đi lại. Có khi một vài tháng rồi bớt. Nếu nhiều đốt xươngsống bị gẫy hay bị xẹp, thì có khi thấy người thấp đi mà lưng còng, và đaulưng vừa vì xương mà vừa vì các thớ thịt quanh đó biị căng. Các xương kháccũng dễ bị gẫy, nhiều khi chỉ vì bị té sơ sơ. Nguy hiểm nhất là gẫy đầu hôngcủa xương đùi, một trong những nguyên do chính sinh tàn tật ở tuổi già. Định bệnh như thế nào Khi xương bị gãy, thì bác sĩ khám bịnh, và chụp hình quang tuyếnxương mà tìm ra bệnh. Bác sĩ cũng có thể cho thử nghiệm thêm để tìm nguyên do c ủa chứngxốp xương, nếu cần. Đối với người không bị gẫy xương mà nghi là bị xốpxương, thì thử nghiệm đo tỉ trọng của xương (bone density).Cũng có khi gọilà DXA (do chữ viết tắt của cái tên đầy đủ rất dài là dual-energy x-rayabsorptiometry). Tên của nó tuy rắc rối như vậy nhưng lại là một thử nghiệmrất đơn giản, không làm phiền gì bệnh nhân, và chỉ năm mười phút là xong.Người ta dùng thử nghiệm này không những để giúp định bệnh, mà còn đểtheo dõi kết qủa của việc chữa trị nữa. Vấn đề phòng bệnh Câu châm ngôn phòng bệnh hơn chữa bệnh áp dụng vào đây thật làxác đáng. Phòng ngừa trước cho khỏi xốp xương thì kiến hiệu hơn là chữatrị. Công việc phòng ngừa gồm 3 điểm chính: ăn uống cho đủ chất calci, tậpluyện thân thể, và nếu cần thì uống thuốc. Ăn uống cho đủ calci, nhất là khởi từ lúc tuổi còn nhỏ, thì rất tốt. Hiệuqủa tốt nhất là khi tỉ trọng xương còn tiếp tục gia tăng, nghĩa là trước tuổi bamươi. Sau đó cũng vẫn tốt. Đàn bà lứa tuổi trung ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức y học bệnh thường gặp lý thuyết y khoa y học cho mọi người dinh dưỡng cơ thểGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 177 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 109 0 0 -
4 trang 107 0 0
-
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 79 1 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
4 trang 68 0 0
-
2 trang 62 0 0
-
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0