Phòng tránh hen suyễn cho trẻ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 243.02 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề phòng những yếu tố gây hen suyễn trong nhà, cha mẹ nên giảm số lượng đồ nội thất mềm và chăn quanh phòng bé càng nhiều càng tốt. Bởi vì những đồ vật này rất dễ bám bụi. Bé dị ứng với bụi có thể phát triển thành hen suyễn.Những gợi ý vệ sinh khác cha mẹ cần lưu ý:- Giữ phòng ngủ thoáng mát và thông gió tốt. Phòng ngủ của bé nên có cửa sổ thoáng khí.- Giặt giũ ga giường, vỏ gối cho bé mỗi tuần một lần. Có thể dùng nước 60ºC để giặt.- Sử...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng tránh hen suyễn cho trẻPhòng tránh hen suyễn cho trẻĐề phòng những yếu tố gây hen suyễn trong nhà, cha mẹ nên giảm sốlượng đồ nội thất mềm và chăn quanh phòng bé càng nhiều càng tốt.Bởi vì những đồ vật này rất dễ bám bụi. Bé dị ứng với bụi có thể pháttriển thành hen suyễn.Những gợi ý vệ sinh khác cha mẹ cần lưu ý:- Giữ phòng ngủ thoáng mát và thông gió tốt. Phòng ngủ của bé nên có cửasổ thoáng khí.- Giặt giũ ga giường, vỏ gối cho bé mỗi tuần một lần. Có thể dùng nước60ºC để giặt.- Sử dụng máy hút bụi có bộ lọc chuyên dụng để vệ sinh phòng trong nhà,nhất là phòng ngủ của bé.- Cho đồ chơi mềm, thậm chí cả vỏ gối của bé, vào trong các túi nilon, bỏvào ngăn đá tủ lạnh trong vòng 24 tiếng để diệt bọ ve. Thực hiện mỗi thángmột lần.- Có thể mua dung dịch chống gây dị ứng, xịt lên bề mặt đồ nội thất trongphòng bé. Ảnh minh họaĐịnh nghĩa hen suyễnHen suyễn là tình trạng hẹp đường dẫn khí trong phổi. Thở khò khè xuấthiện khi không khí đi qua đường dẫn hẹp.Nguyên nhânRất khó để chẩn đoán nguyên nhân chính xác của hen suyễn. Nhưng một sốyếu tố làm tăng nguy cơ phát triển hen suyễn ở bé gồm: bé sinh non, bé búbình thay vì bú mẹ, cha mẹ hút thuốc... Những yếu tố gây dị ứng ngoài môitrường làm phát triển hen suyễn: phấn hoa, vi trùng trong bụi, vật nuôi,khói...; nhiễm virus chẳng hạn như cảm lạnh hay cảm cúm; một số loại thuốcchẳng hạn như ibuprofen; vận động quá mức.Nhận biết bé bị hen suyễn- Khò khè khi thở ra.- Ho lâu ngày, ho nặng hơn vào ban đêm.- Khó thở ở bé mới biết đi.- Thở khò khè hoặc ho sau khi hoạt động thể chất.Tốt nhất là nên đưa bé đi khám để bác sĩ chẩn đoán xem bé có mắc hensuyễn hay không.Điều cha mẹ nên làmNếu con bạn phát triển các triệu chứng nghiêm trọng hoặc hen suyễn nặnghơn thì bạn nên đưa bé đi khám gấp. Dấu hiệu cho thấy bệnh nặng gồm:- Con bạn khó thở hoặc cực kỳ khó thở.- Có ít hoặc không có cải thiện với thuốc xịt (hít) chống hen hàng ngày củabé.- Đôi môi chuyển sang màu trắng hoặc xanh.- Sức khỏe xấu đi nhanh chóng.Điều trịChưa có cách nào chữa dứt hen suyễn nhưng có nhiều cách để điều trị cáctriệu chứng. Dùng thuốc xịt hay máy hít là cách điều trị tiêu chuẩn và hiệuquả hiện nay. Một nửa số bé bị hen có thể khỏi bệnh khi tới tuổi trưởngthành.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng tránh hen suyễn cho trẻPhòng tránh hen suyễn cho trẻĐề phòng những yếu tố gây hen suyễn trong nhà, cha mẹ nên giảm sốlượng đồ nội thất mềm và chăn quanh phòng bé càng nhiều càng tốt.Bởi vì những đồ vật này rất dễ bám bụi. Bé dị ứng với bụi có thể pháttriển thành hen suyễn.Những gợi ý vệ sinh khác cha mẹ cần lưu ý:- Giữ phòng ngủ thoáng mát và thông gió tốt. Phòng ngủ của bé nên có cửasổ thoáng khí.- Giặt giũ ga giường, vỏ gối cho bé mỗi tuần một lần. Có thể dùng nước60ºC để giặt.- Sử dụng máy hút bụi có bộ lọc chuyên dụng để vệ sinh phòng trong nhà,nhất là phòng ngủ của bé.- Cho đồ chơi mềm, thậm chí cả vỏ gối của bé, vào trong các túi nilon, bỏvào ngăn đá tủ lạnh trong vòng 24 tiếng để diệt bọ ve. Thực hiện mỗi thángmột lần.- Có thể mua dung dịch chống gây dị ứng, xịt lên bề mặt đồ nội thất trongphòng bé. Ảnh minh họaĐịnh nghĩa hen suyễnHen suyễn là tình trạng hẹp đường dẫn khí trong phổi. Thở khò khè xuấthiện khi không khí đi qua đường dẫn hẹp.Nguyên nhânRất khó để chẩn đoán nguyên nhân chính xác của hen suyễn. Nhưng một sốyếu tố làm tăng nguy cơ phát triển hen suyễn ở bé gồm: bé sinh non, bé búbình thay vì bú mẹ, cha mẹ hút thuốc... Những yếu tố gây dị ứng ngoài môitrường làm phát triển hen suyễn: phấn hoa, vi trùng trong bụi, vật nuôi,khói...; nhiễm virus chẳng hạn như cảm lạnh hay cảm cúm; một số loại thuốcchẳng hạn như ibuprofen; vận động quá mức.Nhận biết bé bị hen suyễn- Khò khè khi thở ra.- Ho lâu ngày, ho nặng hơn vào ban đêm.- Khó thở ở bé mới biết đi.- Thở khò khè hoặc ho sau khi hoạt động thể chất.Tốt nhất là nên đưa bé đi khám để bác sĩ chẩn đoán xem bé có mắc hensuyễn hay không.Điều cha mẹ nên làmNếu con bạn phát triển các triệu chứng nghiêm trọng hoặc hen suyễn nặnghơn thì bạn nên đưa bé đi khám gấp. Dấu hiệu cho thấy bệnh nặng gồm:- Con bạn khó thở hoặc cực kỳ khó thở.- Có ít hoặc không có cải thiện với thuốc xịt (hít) chống hen hàng ngày củabé.- Đôi môi chuyển sang màu trắng hoặc xanh.- Sức khỏe xấu đi nhanh chóng.Điều trịChưa có cách nào chữa dứt hen suyễn nhưng có nhiều cách để điều trị cáctriệu chứng. Dùng thuốc xịt hay máy hít là cách điều trị tiêu chuẩn và hiệuquả hiện nay. Một nửa số bé bị hen có thể khỏi bệnh khi tới tuổi trưởngthành.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chứng hen suyễn xử lý hen suyễn phòng ngừa hen suyễn y học cơ sở kiến thức y học sức khỏe trẻ emGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 155 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 143 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 120 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 104 0 0 -
4 trang 99 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 95 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 74 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 65 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 55 1 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 54 0 0