![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Phòng tránh những căn bệnh trong mùa đông
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 924.28 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sổ mũi, cảm cúm, ho, đau họng là những căn bệnh phổ biến nhất trong mùa đông. Tuy nhiên những căn bệnh này có thể phòng tránh bằng những mẹo đơn giản.Mẹo đối phó với những căn bệnh trong mùa đôngSổ mũiKhi nhiệt độ xuống thấp, rất nhiều người mắc chứng sổ mũi. Đây cũng là căn bệnh phổ biến nhất trong mùa đông..Khi bị sổ mũi bạn nên mua thuốc nhỏ mũi để điều trị. Ngoài ra khi đi ra đường nên đeo khẩu trang và quàng khăn ấm.Cảm cúmMột căn bệnh thường gặp khác trong mùa đông là...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng tránh những căn bệnh trong mùa đôngPhòng tránh những cănbệnh trong mùa đôngSổ mũi, cảm cúm, ho, đau họng là những căn bệnh phổ biến nhất trongmùa đông. Tuy nhiên những căn bệnh này có thể phòng tránh bằngnhững mẹo đơn giản.Mẹo đối phó với những căn bệnh trong mùa đôngSổ mũiKhi nhiệt độ xuống thấp, rất nhiều người mắc chứng sổ mũi. Đây cũng làcăn bệnh phổ biến nhất trong mùa đông.Khi bị sổ mũi bạn nên mua thuốc nhỏ mũi để điều trị. Ngoài ra khi đi rađường nên đeo khẩu trang và quàng khăn ấm.Cảm cúmMột căn bệnh thường gặp khác trong mùa đông là cảm cúm do nhiệt độ thayđổi nhanh.Để phòng tránh căn bệnh này bạn nên tắm hơi và ăn những món canh nóngbổ dưỡng như súp gà hay súp ngô.Đau họngCổ họng bị đau rát sẽ khiến chúng ta cảm thấy rất khó chịu. Để tránh cănbệnh này bạn nên súc miệng với nước ấm có pha muối và nên uống nướcnóng.Mẹo để có sức khỏe tốt trong mùa đôngGiữ ấm cơ thểMặc áo ấm cho cơ thể khi nhiệt độ xuống thấp. Những trang phục giúp bạncó thể chống lại những cơn gió lạnh mùa đông đó là áo len, giày, khăn, áokhoác ngoài…Chế độ ăn giàu dinh dưỡngĐể có thể đề kháng lại những căn bệnh trong mùa đông, hãy ăn nhiều thựcphẩm chứa hàm lượng protein cao như trái cây, rau và các loại hạt. Ngoài ranhững món ăn nóng hổi sẽ khiến bữa ăn của bạn hấp dẫn hơn.Ngoài ra cũng nên sử dụng thực phẩm giàu chất đạm để có một sức khỏe tốtvà giúp cho việc trao đổi chất thực hiện hiệu quả.Tập thể dụcThời tiết lạnh không đồng nghĩa với việc bạn bỏ tập thể dục. Tập thể dụctrong mùa đông rất tốt cho sức khỏe. Chỉ cần 30 phút tập thể dục mỗi ngàysẽ giúplàm ấm cơ thể và chống lại những căn bệnh trong mùa đông cũng như giuptăng cường sức đề kháng cho cơ thể.Uống nhiều nướcNước rất cần thiết cho cơ thể. Mặc dù bạn không cảm thấy khát nước trongthời tiết lạnh giá, nhưng bạn vẫn cần phải uống đủ lượng nước cần thiết mỗingày. Uống nước trong mùa đông không chỉ rất tốt cho làn da mà còn giúpbạn giảm được mệt mỏi do mất nước.Dự trữ thuốcThường xuyên sử dụng những loại thuốc vitamin, khoáng chất hay thuốcchống ô xi hóa để tăng sức mạnh cho hệ tiêu hóa và tránh những căn bệnhtrong mùa đông.Nếu bạn không hấp thụ đủ lượng khoáng chất cần thiết trong các bữa ăn, sửdụng thuốc vitamin và khoáng chất là cách tốt nhất để bạn bổ sung lượngthiếu hụt đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng tránh những căn bệnh trong mùa đôngPhòng tránh những cănbệnh trong mùa đôngSổ mũi, cảm cúm, ho, đau họng là những căn bệnh phổ biến nhất trongmùa đông. Tuy nhiên những căn bệnh này có thể phòng tránh bằngnhững mẹo đơn giản.Mẹo đối phó với những căn bệnh trong mùa đôngSổ mũiKhi nhiệt độ xuống thấp, rất nhiều người mắc chứng sổ mũi. Đây cũng làcăn bệnh phổ biến nhất trong mùa đông.Khi bị sổ mũi bạn nên mua thuốc nhỏ mũi để điều trị. Ngoài ra khi đi rađường nên đeo khẩu trang và quàng khăn ấm.Cảm cúmMột căn bệnh thường gặp khác trong mùa đông là cảm cúm do nhiệt độ thayđổi nhanh.Để phòng tránh căn bệnh này bạn nên tắm hơi và ăn những món canh nóngbổ dưỡng như súp gà hay súp ngô.Đau họngCổ họng bị đau rát sẽ khiến chúng ta cảm thấy rất khó chịu. Để tránh cănbệnh này bạn nên súc miệng với nước ấm có pha muối và nên uống nướcnóng.Mẹo để có sức khỏe tốt trong mùa đôngGiữ ấm cơ thểMặc áo ấm cho cơ thể khi nhiệt độ xuống thấp. Những trang phục giúp bạncó thể chống lại những cơn gió lạnh mùa đông đó là áo len, giày, khăn, áokhoác ngoài…Chế độ ăn giàu dinh dưỡngĐể có thể đề kháng lại những căn bệnh trong mùa đông, hãy ăn nhiều thựcphẩm chứa hàm lượng protein cao như trái cây, rau và các loại hạt. Ngoài ranhững món ăn nóng hổi sẽ khiến bữa ăn của bạn hấp dẫn hơn.Ngoài ra cũng nên sử dụng thực phẩm giàu chất đạm để có một sức khỏe tốtvà giúp cho việc trao đổi chất thực hiện hiệu quả.Tập thể dụcThời tiết lạnh không đồng nghĩa với việc bạn bỏ tập thể dục. Tập thể dụctrong mùa đông rất tốt cho sức khỏe. Chỉ cần 30 phút tập thể dục mỗi ngàysẽ giúplàm ấm cơ thể và chống lại những căn bệnh trong mùa đông cũng như giuptăng cường sức đề kháng cho cơ thể.Uống nhiều nướcNước rất cần thiết cho cơ thể. Mặc dù bạn không cảm thấy khát nước trongthời tiết lạnh giá, nhưng bạn vẫn cần phải uống đủ lượng nước cần thiết mỗingày. Uống nước trong mùa đông không chỉ rất tốt cho làn da mà còn giúpbạn giảm được mệt mỏi do mất nước.Dự trữ thuốcThường xuyên sử dụng những loại thuốc vitamin, khoáng chất hay thuốcchống ô xi hóa để tăng sức mạnh cho hệ tiêu hóa và tránh những căn bệnhtrong mùa đông.Nếu bạn không hấp thụ đủ lượng khoáng chất cần thiết trong các bữa ăn, sửdụng thuốc vitamin và khoáng chất là cách tốt nhất để bạn bổ sung lượngthiếu hụt đó.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh mùa đông lưu ý khi vào đông điều cần biết khi vào đông y học thường thức kiến thức y học y học cơ sởTài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 191 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 186 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 170 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 126 0 0 -
4 trang 117 0 0
-
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 111 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 105 0 0 -
9 trang 79 0 0