Phong trào bình dân học vụ và kết quả công tác xóa mù chữ ở nam bộ trong kháng chiến chống Pháp 1945-1954
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 317.21 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu chủ trương, quan điểm của Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh về việc hình thành nền giáo dục mới và yêu cầu nhiệm vụ xóa nạn mù chữ, chống nạn thất học, nâng cao dân trí cho nhân dân sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 và kết quảphong trào Bình dân học vụ ở Nam Bộ từ năm 1945 (đặc biệt là sau khi Sở Giáo dục Nam Bộ và Viện Văn hóa kháng chiến Nam Bộ được thành lập) đến năm 1954.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phong trào bình dân học vụ và kết quả công tác xóa mù chữ ở nam bộ trong kháng chiến chống Pháp 1945-1954TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANGĐặng Thị Minh PhượngPHONG TRÀO BÌNH DÂN HỌC VỤ VÀ KẾT QUẢ CÔNG TÁCXÓA MÙ CHỮ Ở NAM BỘ TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP1945 - 1954MASS EDUCATION MOVEMENT AND THE RESULT OF ILLITERACYERADICATION IN SOUTHERN VIETNAM IN THE ANTI-FRENCH RESISTANCE WAR,1945 – 1954ĐẶNG THỊ MINH PHƯỢNGTÓM TẮT: Bài viết nghiên cứu chủ trương, quan điểm của Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minhvề việc hình thành nền giáo dục mới và yêu cầu nhiệm vụ xóa nạn mù chữ, chống nạn thấthọc, nâng cao dân trí cho nhân dân sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 và kết quảphong trào Bình dân học vụ ở Nam Bộ từ năm 1945 (đặc biệt là sau khi Sở Giáo dục NamBộ và Viện Văn hóa kháng chiến Nam Bộ được thành lập) đến năm 1954.Từ khóa: Giáo dục Nam Bộ, Sở Giáo dục Nam Bộ, Viện Văn hóa kháng chiến Nam Bộ;bình dân học vụ, xóa nạn mù chữ, nâng cao dân trí.ABSTRACT: This article examines the guideline and views of the Party and President HoChi Minh on the formation of a new education system and demanding the task oferadicating illiteracy, combating illiteracy and raising people’s intellectual standard afterthe August Revolution and the result of illitercay elimination in Southern Vietnam since1945 (especially after the establishment of the Department of Education of SouthernVietnam and the Institute of Cultural Resistance of Southern Vietnam) until 1954.Keywords: Education in Southern Vietnam; Department of Education of SouthernVietnam; Institution of Cultural Resistance of Southern Vietnam, mass education, toeradicate illiteracy, raising people’s intellectual standard.Cách mạng Tháng Tám năm 1945thành công mở ra một trang sử đặc biệttrong lịch sử dân tộc - nước Việt Nam Dânchủ Cộng hòa ra đời - nhà nước công nôngđầu tiên ở khu vực Đông Nam Á. Với thắnglợi của Cách mạng Tháng Tám – 1945 nhândân Việt Nam đã xóa bỏ chế độ phong kiếnhàng nghìn năm, đập tan ách thống trị gần100 năm của thực dân Pháp, gần 5 năm của1. CHỦ TRƯƠNG, QUAN ĐIỂM CỦAĐẢNG VÀ CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINHVỀ VIỆC HÌNH THÀNH NỀN GIÁODỤC MỚI VÀ YÊU CẦU NHIỆM VỤXÓA NẠN MÙ CHỮ, CHỐNG NẠNTHẤT HỌC, NÂNG CAO DÂN TRÍCHO NHÂN DÂN SAU CÁCH MẠNGTHÁNG TÁM NĂM 1945TS. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Email:minhphuonglsd@yahoo.com57TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANGSố 08/2018phát-xít Nhật, đưa nhân dân Việt Nam từthân phận nô lệ trở thành người làm chủ đấtnước, làm chủ vận mệnh của mình, đưaÐảng Cộng sản Đông Dương (tên gọi củaĐảng Cộng sản Việt Nam từ tháng 10/1930đến tháng 02/1951) từ một Đảng hoạt độngbí mật trở thành đảng cầm quyền.Ngay sau khi nước Việt Nam Dân chủCộng hòa vừa ra đời, nền độc lập của dântộc còn mong manh như “ngàn cân treo sợitóc”, vận mệnh Tổ quốc lâm nguy, nhândân Việt Nam có nguy cơ quay trở lại kiếpsống nô lệ khi phải đương đầu với nhữngkhó khăn thử thách nghiêm trọng. Mộttrong những khó khăn lớn của nước ViệtNam Dân chủ Cộng hòa về văn hóa, giáodục là hơn 90% dân số mù chữ - hệ quả củahơn 80 năm “khai hóa văn minh” của thựcdân Pháp. Chính vì vậy, việc xây dựng mộtnền văn hóa mới, phát triển giáo dục, chútrọng xóa nạn mù chữ, chống nạn thất học,từng bước nâng cao dân trí cho đồng bào làmột trong những nhiệm vụ cấp bách củanước nhà trong giai đoạn này. Trongkhoảng thời gian hơn một năm, từ ngày03/9/1945 đến ngày 19/12/1946, tức ngaysau ngày tuyên bố độc lập đến ngày phátđộng toàn quốc kháng chiến, Đảng, Chínhphủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề ra nhữngchủ trương, biện pháp kịp thời để chốngnạn mù chữ, tiêu diệt giặc dốt, coi đây làmột trong những nhiệm vụ cấp bách khôngthể tách rời với sự nghiệp bảo vệ nền độclập vừa mới được thành lập của chínhquyền cách mạng.Ngày 3/9/1945 (một ngày sau khi nướcViệt Nam Dân chủ Cộng hòa tuyên bố độclập), tại cuộc họp của Hội đồng Chính phủ,Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu lên “nhữngnhiệm vụ cấp bách của Nhà nước Việt NamDân chủ Cộng hòa” cần phải thực hiệnngay, trong đó nhiệm vụ thứ hai là chốngnạn dốt. Hồ Chí Minh yêu cầu phải “mởmột chiến dịch để chống nạn mù chữ” chonhân dân bởi “một dân tộc dốt là một dântộc yếu” [2, tr.7]. Để triển khai thực hiệnngay việc cần làm trên, ngày 08/9/1945,thay mặt Chủ tịch Chính phủ lâm thời,đồng chí Võ Nguyên Giáp (lúc này đanggiữ cương vị Bộ trưởng Bộ Nội vụ Chínhphủ lâm thời) đã ký quyết định thành lậpNha Bình dân học vụ thuộc Bộ Quốc giaGiáo dục. Sắc lệnh số 17/SL ở điểm thứnhất nêu rõ: Đặt ra một bình dân học vụtrong toàn cõi Việt Nam. Sắc lệnh số19/SL, quy định trong thời gian 6 thángtrên cả nước Việt Nam sẽ thiết lập chonông dân và thợ thuyền những lớp học bìnhdân buổi tối: làng nào, thị trấn nào cũngphải có lớp học, ít nhất là 30 người theohọc. Sắc lệnh số 20/SL khẳng định: trongkhi chờ đợi lập được nền tiểu học cưỡngbách, việc học chữ Quốc ngữ là bắt buộc vàkhông mất tiền cho tất cả mọi ngư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phong trào bình dân học vụ và kết quả công tác xóa mù chữ ở nam bộ trong kháng chiến chống Pháp 1945-1954TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANGĐặng Thị Minh PhượngPHONG TRÀO BÌNH DÂN HỌC VỤ VÀ KẾT QUẢ CÔNG TÁCXÓA MÙ CHỮ Ở NAM BỘ TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP1945 - 1954MASS EDUCATION MOVEMENT AND THE RESULT OF ILLITERACYERADICATION IN SOUTHERN VIETNAM IN THE ANTI-FRENCH RESISTANCE WAR,1945 – 1954ĐẶNG THỊ MINH PHƯỢNGTÓM TẮT: Bài viết nghiên cứu chủ trương, quan điểm của Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minhvề việc hình thành nền giáo dục mới và yêu cầu nhiệm vụ xóa nạn mù chữ, chống nạn thấthọc, nâng cao dân trí cho nhân dân sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 và kết quảphong trào Bình dân học vụ ở Nam Bộ từ năm 1945 (đặc biệt là sau khi Sở Giáo dục NamBộ và Viện Văn hóa kháng chiến Nam Bộ được thành lập) đến năm 1954.Từ khóa: Giáo dục Nam Bộ, Sở Giáo dục Nam Bộ, Viện Văn hóa kháng chiến Nam Bộ;bình dân học vụ, xóa nạn mù chữ, nâng cao dân trí.ABSTRACT: This article examines the guideline and views of the Party and President HoChi Minh on the formation of a new education system and demanding the task oferadicating illiteracy, combating illiteracy and raising people’s intellectual standard afterthe August Revolution and the result of illitercay elimination in Southern Vietnam since1945 (especially after the establishment of the Department of Education of SouthernVietnam and the Institute of Cultural Resistance of Southern Vietnam) until 1954.Keywords: Education in Southern Vietnam; Department of Education of SouthernVietnam; Institution of Cultural Resistance of Southern Vietnam, mass education, toeradicate illiteracy, raising people’s intellectual standard.Cách mạng Tháng Tám năm 1945thành công mở ra một trang sử đặc biệttrong lịch sử dân tộc - nước Việt Nam Dânchủ Cộng hòa ra đời - nhà nước công nôngđầu tiên ở khu vực Đông Nam Á. Với thắnglợi của Cách mạng Tháng Tám – 1945 nhândân Việt Nam đã xóa bỏ chế độ phong kiếnhàng nghìn năm, đập tan ách thống trị gần100 năm của thực dân Pháp, gần 5 năm của1. CHỦ TRƯƠNG, QUAN ĐIỂM CỦAĐẢNG VÀ CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINHVỀ VIỆC HÌNH THÀNH NỀN GIÁODỤC MỚI VÀ YÊU CẦU NHIỆM VỤXÓA NẠN MÙ CHỮ, CHỐNG NẠNTHẤT HỌC, NÂNG CAO DÂN TRÍCHO NHÂN DÂN SAU CÁCH MẠNGTHÁNG TÁM NĂM 1945TS. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Email:minhphuonglsd@yahoo.com57TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANGSố 08/2018phát-xít Nhật, đưa nhân dân Việt Nam từthân phận nô lệ trở thành người làm chủ đấtnước, làm chủ vận mệnh của mình, đưaÐảng Cộng sản Đông Dương (tên gọi củaĐảng Cộng sản Việt Nam từ tháng 10/1930đến tháng 02/1951) từ một Đảng hoạt độngbí mật trở thành đảng cầm quyền.Ngay sau khi nước Việt Nam Dân chủCộng hòa vừa ra đời, nền độc lập của dântộc còn mong manh như “ngàn cân treo sợitóc”, vận mệnh Tổ quốc lâm nguy, nhândân Việt Nam có nguy cơ quay trở lại kiếpsống nô lệ khi phải đương đầu với nhữngkhó khăn thử thách nghiêm trọng. Mộttrong những khó khăn lớn của nước ViệtNam Dân chủ Cộng hòa về văn hóa, giáodục là hơn 90% dân số mù chữ - hệ quả củahơn 80 năm “khai hóa văn minh” của thựcdân Pháp. Chính vì vậy, việc xây dựng mộtnền văn hóa mới, phát triển giáo dục, chútrọng xóa nạn mù chữ, chống nạn thất học,từng bước nâng cao dân trí cho đồng bào làmột trong những nhiệm vụ cấp bách củanước nhà trong giai đoạn này. Trongkhoảng thời gian hơn một năm, từ ngày03/9/1945 đến ngày 19/12/1946, tức ngaysau ngày tuyên bố độc lập đến ngày phátđộng toàn quốc kháng chiến, Đảng, Chínhphủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề ra nhữngchủ trương, biện pháp kịp thời để chốngnạn mù chữ, tiêu diệt giặc dốt, coi đây làmột trong những nhiệm vụ cấp bách khôngthể tách rời với sự nghiệp bảo vệ nền độclập vừa mới được thành lập của chínhquyền cách mạng.Ngày 3/9/1945 (một ngày sau khi nướcViệt Nam Dân chủ Cộng hòa tuyên bố độclập), tại cuộc họp của Hội đồng Chính phủ,Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu lên “nhữngnhiệm vụ cấp bách của Nhà nước Việt NamDân chủ Cộng hòa” cần phải thực hiệnngay, trong đó nhiệm vụ thứ hai là chốngnạn dốt. Hồ Chí Minh yêu cầu phải “mởmột chiến dịch để chống nạn mù chữ” chonhân dân bởi “một dân tộc dốt là một dântộc yếu” [2, tr.7]. Để triển khai thực hiệnngay việc cần làm trên, ngày 08/9/1945,thay mặt Chủ tịch Chính phủ lâm thời,đồng chí Võ Nguyên Giáp (lúc này đanggiữ cương vị Bộ trưởng Bộ Nội vụ Chínhphủ lâm thời) đã ký quyết định thành lậpNha Bình dân học vụ thuộc Bộ Quốc giaGiáo dục. Sắc lệnh số 17/SL ở điểm thứnhất nêu rõ: Đặt ra một bình dân học vụtrong toàn cõi Việt Nam. Sắc lệnh số19/SL, quy định trong thời gian 6 thángtrên cả nước Việt Nam sẽ thiết lập chonông dân và thợ thuyền những lớp học bìnhdân buổi tối: làng nào, thị trấn nào cũngphải có lớp học, ít nhất là 30 người theohọc. Sắc lệnh số 20/SL khẳng định: trongkhi chờ đợi lập được nền tiểu học cưỡngbách, việc học chữ Quốc ngữ là bắt buộc vàkhông mất tiền cho tất cả mọi ngư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục Nam Bộ Sở Giáo dục Nam Bộ Viện Văn hóa kháng chiến Nam Bộ Bình dân học vụ Xóa nạn mù chữ Nâng cao dân tríGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu bài tập phát triển thể lực chung cho nam sinh viên học Viện Hàng không Việt Nam
8 trang 41 0 0 -
Đề án môn học: Quản lý với bài toán xoá đói giảm nghèo và nâng cao dân trí khu vực miền núi phía Bắc
40 trang 37 0 0 -
Thư viện với mục tiêu phát triển bền vững
6 trang 31 0 0 -
Hợp xướng Việt Nam từ năm 2000 đến nay
7 trang 29 1 0 -
Tư tưởng Phan Bội Châu về vai trò của giáo dục
10 trang 27 0 0 -
Vai trò của công nghệ thông tin trong giáo dục đào tạo từ xa
7 trang 21 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến lược 'trồng người' và sự vận dụng của Đảng ta trong giai đoạn hiện nay
8 trang 19 0 0 -
Đổi mới công tác tổ chức đào tạo giáo dục thể chất cho sinh viên trường Đại học Mở Hà Nội
8 trang 19 0 0 -
11 trang 19 0 0
-
Đề xuất cấu trúc đề thi chọn học sinh giỏi quốc gia môn Ngữ văn sau năm học 2023 - 2024
3 trang 18 0 0