phong trao cach mang 1939-1945
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.36 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu phong trao cach mang 1939-1945, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
phong trao cach mang 1939-1945 Công t y Cổ phần Đầu tư công n ghệ Giáo dục IDJ PHONG TRÀO GI ẢI PHÓNG DÂN T ỘC 1939 - 1945 1. Những nét chính v ề bối cảnh lịch sử trong th ời kỳ 1939 – 1945 a. Tình hình th ế giới có tác đ ộng đến cách m ạng Việt Nam Chiến tranh th ế giới thứ hai bùng n ổ, phát xít Đức nhanh chóng chi ếm châu Âu. Pháp liên ti ếp thua tr ận trên các chi ến trường. Ở trong nước, chính ph ủ phản động thi hành hàng lo ạt các bi ện pháp nh ằm đàn áp phong trào dân ch ủ trong nư ớc và phong trào cách mạng ở thuộc địa, Mặt trận nhân dân Pháp tan v ỡ, Đảng cộng sản Pháp b ị đặt ra ngoài vòng pháp lu ật. Ở Đông Dương, chính quy ền phản động đế quốc tiến hành c ải tổ bộ máy chính tr ị, phát xít hóa b ộ máy cai tr ị để ứng phó k ịp thời với sự thay đổi của tình hình c hiến tranh và đàn áp phong trào cách m ạng thuộc địa. Lợi dùng sự thất thủ và đầu hàng c ủa các đ ế quốc thuộc địa ở châu Á, phát xít Nh ật nhanh chóng chi ếm Đông Dương, nô d ịch các dân t ộc ở khu vực này. Tháng 6 - 1941, Đ ức tấn công Liên Xô, công cu ộc chiến đấu bảo vệ tổ quốc đã cổ vũ tinh thần đấu tranh c ủa phong trào cách m ạng trên th ế giới. b. Tình hình chính tr ị, kinh t ế, xã hội trong nư ớc Sau khi nh ảy vào vòng chi ến, chính ph ủ Pháp thi hành các chính sách ph ản động đối với Đông Dương nói chung, nhân dân Vi ệt Nam nói riêng. Khi Nhật vào Đông Dương , thực dân Pháp quỳ gối dâng Đông Dương cho Nhật . Nhật- Pháp câu k ết áp bức, bóc l ột các t ầng lớp nhân dân ở Đông Dương, chúng thi hành n ền kinh tế chỉ huy, độc quyền phục vụ chiến tranh. Nhân dân Việt Nam lúc n ày phải chịu cảnh “một cổ hai tròng” , lầm than khổ cực . Nhân dân Vi ệt Nam v ới nền kinh t ế lạc hậu, nhỏ bé nhưng ph ải “gồng mình” để cung cấp lương th ực, thực phẩm, tài nguyên thiên nhiên ph ục vụ cuộc chiến của cả Nhật và Pháp Dưới sự cai trị của đế quốc, phát xít Pháp -Nhật, đời sống của nhân dân Vi ệt Nam b ị ảnh hưởng toàn diên: + Giai cấp công nhân b ị tước đoạt hết những kết quả mà họ đạt được trong th ời kỳ 1936-1939Biên tập viên : Hoàng Thị Hằng | Nội dung môn L ịch sử Công t y Cổ phần Đầu tư công n ghệ Giáo dục IDJ + Giai cấp nông dân b ị kiệt quệ bởi sưu cao thu ế nặng, ruộng đất bị tước đoạt, tài sản bị vơ vét đ ể phục vụ chiến tranh. Trung nông, b ần nông b ị phá sản. + Giai cấp tư sản có sự phân hóa sâu s ắc, tư sản mại bản phục vụ đắc lực cho đ ế quốc nhanh chóng giàu lên. Tư s ản dân t ộc bị phá sản do chính sách c ủa Pháp -Nhật. + Giai cấp địa chủ phong ki ến cũng có s ự phân hóa: Đ ại địa chủ-thân Nh ật-Pháp nhanh chóng ch ớp lấy cơ hội đầu cơ tích tr ữ,tập trung ru ộng đất vào tay mình để . làm giàu. Địa chủ vừa và nhỏ bị phá sản. Nạn đói cuối 1944 đầu 1945 với hơn 2000 người chết là minh chứ ng cho sự cai trị tàn bạo, khắc nghiệt của Nhật -Pháp. Có thể thấy, đời sống nhân dân ta dư ới hai tầng xiềng xích c ủa Nhật- Pháp vô cùng ngột ngạt, lầm than kh ổ cực. Mâu thu ẫn đông đ ảo quần chúng nhân dân ta v ới đế quốc phát xít Pháp - Nhật trở nên gay g ắt hơn bao gi ờ hết. Cách m ạng Việt Nam lúc này như đ ống rơm khô, chỉ cần một tàn lửa nhỏ cũng sẽ bùng lên d ữ dội thiêu cháy b ọn cướp nước và bán nư ớc. 2. Chủ trương c ủa Đảng cộng sản Đông Dương Trước hoàn c ảnh mới, Đảng cộng sản Đông Dương ch ủ trương phân tích tình hình và đưa ra các ch ủ trương đ ấu tranh phù h ợp. Sự chuyển hướng chiến lược của Đảng được thể hiện qua các k ỳ Hội nghị. a. Hội nghị Ban ch ấp hành trung ương tháng 11 – 1939 Tháng 11 năm 1939, t ại Bà Điểm (Hóc Môn, Gia Đ ịnh), Hội nghị Ban chấp hành trung ương khóa 6 đã diễn ra. Hội nghị phân tích t ích tính ch ất chiến tranh th ế giới thứ hai; vị trí của Đông Dương trong cu ộc chiến tranh đó; chính sách c ủa thực dân Pháp và thái đ ộ của các tầng lớp xã hội để đi đến xác đ ịnh các v ấn đề của cách m ạng giai đoạn này: Mục tiêu trư ớc mắt của cách m ạng Đông Dương giai đo ạn này là đánh đ ổ đế quốc và tay sai ph ản động, làm cho Đông Dương hoàn toàn đ ộc lập. Khẩu hiệu: Hội nghị chủ trương t ạm gác các kh ẩu hiệu cách m ạng ruộng đất mà chỉ đề ra những khẩu hiệu đòi tịch thu ru ộng đất của đế quốc và địa chủ phản quyền lợi dân t ộc,Biên tập viên : Hoàng Thị Hằng | Nội dung môn L ịch sử Công t y Cổ phần Đầu tư công n ghệ Giáo dục IDJ chống tô cao lãi n ặng. Khẩu hiệu lập chính quy ền Xô viết công nông, binh, đ ược thay b ằng khẩu hiệu lập chính quy ền dân ch ủ cộng hòa. Phương pháp cách m ạng: Hội nghị chủ trương chuy ển từ đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ sang đ ấu tranh tr ực tiếp đánh đ ổ chính quy ền đế quốc và tay sai; t ừ hoạt động hợp pháp, nửa hợp pháp sang ho ạt động bí m ật và hợp pháp Mặt trận: Hội nghị chủ trương thành l ập Mặt trận thống nhấ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
phong trao cach mang 1939-1945 Công t y Cổ phần Đầu tư công n ghệ Giáo dục IDJ PHONG TRÀO GI ẢI PHÓNG DÂN T ỘC 1939 - 1945 1. Những nét chính v ề bối cảnh lịch sử trong th ời kỳ 1939 – 1945 a. Tình hình th ế giới có tác đ ộng đến cách m ạng Việt Nam Chiến tranh th ế giới thứ hai bùng n ổ, phát xít Đức nhanh chóng chi ếm châu Âu. Pháp liên ti ếp thua tr ận trên các chi ến trường. Ở trong nước, chính ph ủ phản động thi hành hàng lo ạt các bi ện pháp nh ằm đàn áp phong trào dân ch ủ trong nư ớc và phong trào cách mạng ở thuộc địa, Mặt trận nhân dân Pháp tan v ỡ, Đảng cộng sản Pháp b ị đặt ra ngoài vòng pháp lu ật. Ở Đông Dương, chính quy ền phản động đế quốc tiến hành c ải tổ bộ máy chính tr ị, phát xít hóa b ộ máy cai tr ị để ứng phó k ịp thời với sự thay đổi của tình hình c hiến tranh và đàn áp phong trào cách m ạng thuộc địa. Lợi dùng sự thất thủ và đầu hàng c ủa các đ ế quốc thuộc địa ở châu Á, phát xít Nh ật nhanh chóng chi ếm Đông Dương, nô d ịch các dân t ộc ở khu vực này. Tháng 6 - 1941, Đ ức tấn công Liên Xô, công cu ộc chiến đấu bảo vệ tổ quốc đã cổ vũ tinh thần đấu tranh c ủa phong trào cách m ạng trên th ế giới. b. Tình hình chính tr ị, kinh t ế, xã hội trong nư ớc Sau khi nh ảy vào vòng chi ến, chính ph ủ Pháp thi hành các chính sách ph ản động đối với Đông Dương nói chung, nhân dân Vi ệt Nam nói riêng. Khi Nhật vào Đông Dương , thực dân Pháp quỳ gối dâng Đông Dương cho Nhật . Nhật- Pháp câu k ết áp bức, bóc l ột các t ầng lớp nhân dân ở Đông Dương, chúng thi hành n ền kinh tế chỉ huy, độc quyền phục vụ chiến tranh. Nhân dân Việt Nam lúc n ày phải chịu cảnh “một cổ hai tròng” , lầm than khổ cực . Nhân dân Vi ệt Nam v ới nền kinh t ế lạc hậu, nhỏ bé nhưng ph ải “gồng mình” để cung cấp lương th ực, thực phẩm, tài nguyên thiên nhiên ph ục vụ cuộc chiến của cả Nhật và Pháp Dưới sự cai trị của đế quốc, phát xít Pháp -Nhật, đời sống của nhân dân Vi ệt Nam b ị ảnh hưởng toàn diên: + Giai cấp công nhân b ị tước đoạt hết những kết quả mà họ đạt được trong th ời kỳ 1936-1939Biên tập viên : Hoàng Thị Hằng | Nội dung môn L ịch sử Công t y Cổ phần Đầu tư công n ghệ Giáo dục IDJ + Giai cấp nông dân b ị kiệt quệ bởi sưu cao thu ế nặng, ruộng đất bị tước đoạt, tài sản bị vơ vét đ ể phục vụ chiến tranh. Trung nông, b ần nông b ị phá sản. + Giai cấp tư sản có sự phân hóa sâu s ắc, tư sản mại bản phục vụ đắc lực cho đ ế quốc nhanh chóng giàu lên. Tư s ản dân t ộc bị phá sản do chính sách c ủa Pháp -Nhật. + Giai cấp địa chủ phong ki ến cũng có s ự phân hóa: Đ ại địa chủ-thân Nh ật-Pháp nhanh chóng ch ớp lấy cơ hội đầu cơ tích tr ữ,tập trung ru ộng đất vào tay mình để . làm giàu. Địa chủ vừa và nhỏ bị phá sản. Nạn đói cuối 1944 đầu 1945 với hơn 2000 người chết là minh chứ ng cho sự cai trị tàn bạo, khắc nghiệt của Nhật -Pháp. Có thể thấy, đời sống nhân dân ta dư ới hai tầng xiềng xích c ủa Nhật- Pháp vô cùng ngột ngạt, lầm than kh ổ cực. Mâu thu ẫn đông đ ảo quần chúng nhân dân ta v ới đế quốc phát xít Pháp - Nhật trở nên gay g ắt hơn bao gi ờ hết. Cách m ạng Việt Nam lúc này như đ ống rơm khô, chỉ cần một tàn lửa nhỏ cũng sẽ bùng lên d ữ dội thiêu cháy b ọn cướp nước và bán nư ớc. 2. Chủ trương c ủa Đảng cộng sản Đông Dương Trước hoàn c ảnh mới, Đảng cộng sản Đông Dương ch ủ trương phân tích tình hình và đưa ra các ch ủ trương đ ấu tranh phù h ợp. Sự chuyển hướng chiến lược của Đảng được thể hiện qua các k ỳ Hội nghị. a. Hội nghị Ban ch ấp hành trung ương tháng 11 – 1939 Tháng 11 năm 1939, t ại Bà Điểm (Hóc Môn, Gia Đ ịnh), Hội nghị Ban chấp hành trung ương khóa 6 đã diễn ra. Hội nghị phân tích t ích tính ch ất chiến tranh th ế giới thứ hai; vị trí của Đông Dương trong cu ộc chiến tranh đó; chính sách c ủa thực dân Pháp và thái đ ộ của các tầng lớp xã hội để đi đến xác đ ịnh các v ấn đề của cách m ạng giai đoạn này: Mục tiêu trư ớc mắt của cách m ạng Đông Dương giai đo ạn này là đánh đ ổ đế quốc và tay sai ph ản động, làm cho Đông Dương hoàn toàn đ ộc lập. Khẩu hiệu: Hội nghị chủ trương t ạm gác các kh ẩu hiệu cách m ạng ruộng đất mà chỉ đề ra những khẩu hiệu đòi tịch thu ru ộng đất của đế quốc và địa chủ phản quyền lợi dân t ộc,Biên tập viên : Hoàng Thị Hằng | Nội dung môn L ịch sử Công t y Cổ phần Đầu tư công n ghệ Giáo dục IDJ chống tô cao lãi n ặng. Khẩu hiệu lập chính quy ền Xô viết công nông, binh, đ ược thay b ằng khẩu hiệu lập chính quy ền dân ch ủ cộng hòa. Phương pháp cách m ạng: Hội nghị chủ trương chuy ển từ đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ sang đ ấu tranh tr ực tiếp đánh đ ổ chính quy ền đế quốc và tay sai; t ừ hoạt động hợp pháp, nửa hợp pháp sang ho ạt động bí m ật và hợp pháp Mặt trận: Hội nghị chủ trương thành l ập Mặt trận thống nhấ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử việt nam lịch sử thế giới tài liệu môn học lịch sử kiến thức tổng hợp lịch sử ôn thi lịch sửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 140 0 0 -
69 trang 69 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 58 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 54 0 0 -
11 trang 45 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 42 0 0 -
26 trang 40 0 0
-
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 40 0 0 -
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 39 0 0 -
4 trang 39 0 0