Phong trào chống phá Bình Định nông thôn ở Nam Bộ trong kháng chiến chống Mỹ: Phần 1
Số trang: 58
Loại file: pdf
Dung lượng: 635.41 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Qua Tài liệu “Phong trào chống phá bình định nông thôn ở Nam Bộ trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (giai đoạn 1969 – 1972)” người viết muốn thông qua việc dựng lại thực tế diễn biến cuộc kháng chiến giai đoạn này từ góc độ trận tuyến bình định – chống phá bình định ở một chiến trường quan trọng là Nam bộ để phân tích lý giải một số vấn đề về nội dung, vai trò, đặc điểm, cùng ảnh hưởng của trận tuyến ấy đối với sự phát triển của cuộc kháng chiến ở Nam bộ nói riêng, chiến trường miền Nam và cả ba nước Đông Dương nói chung, trong giai đoạn 1969 – 1972. Tài liệu gồm 2 chương. Phần 1 gồm nội dung 2 chương đầu Tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phong trào chống phá Bình Định nông thôn ở Nam Bộ trong kháng chiến chống Mỹ: Phần 1 “ðịch kìm kẹp ta, ta pháthế kìm kẹp, ñịch kìm kẹp ta,ta lại phá. ðịch càn quét, tachống càn quét, ñịch lại cànquét, ta lại chống càn. ðịchlập ấp chiến lược, ta phá ấpchiến lược, ñịch lại lập, ta lạiphá. Qua cuộc ñấu tranhgiằng co và quyết liệt ñó, mỗngày ta tiến thêm ñược mộtbước, ñịch suy yếu ñi mộtbước, tiến tới ta mạnh hơnñịch và giành thắng lợi hoàntoàn.” (Tổng kết phần xã chiến ñấu chống phá bình ñịnh tại Hội nghị dân quân Nam Bộ năm 1962) LỜI GIỚI THIỆU Trong toàn bộ cuộc ñấu tranh kéo dài 21 năm (1954 – 1975) trên quy môrộng lớn, với cường ñộ vô cùng khốc liệt giữa ñế quốc Mỹ xâm lược và nhândân Việt Nam, “bình ñịnh” và chống phá bình ñịnh là một mặt trận tưởng nhưâm thầm nhưng thực ra lại cực kỳ nóng bỏng, quyết liệt và ñẫm máu. Với kẻ xâmlược và tay sai của chúng thì “bình ñịnh” là một biện pháp chiến lược cơ bản vàgắn bó chặt chẽ với biện pháp “tìm diệt”, nhằm mục tiêu chung là triệt phá cơsở chính trị và tiêu diệt lực lượng vũ trang ñặng ñè bẹp cách mạng Miền Nam,áp ñặt ách thống trị thực dân kiểu mới ở Miền Nam, chia căt vĩnh viễn nước ViệtNam thành “hai quốc gia” với hai chế ñộ chính trị ñối lập. Thực ra, thời nào cũng vậy, với kẻ xâm lược, ñể thôn tính ñất ñai dướidạng này hay dạng khác thì bao giờ “bình ñịnh” cũng vừa là biện pháp, vừa làmục tiêu. Có ñiều, trong cuộc chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mỹ ởMiền Nam, do tính chất và tầm vóc của nó, “bình ñịnh” ñược Mỹ - ngụy ñưa lênhàng “quốc sách”, là một cuộc chiến nhằm “tranh thủ trái tim và khối óc ngườinông dân Miền Nam”, “ñâm nhát dao quyết ñịnh vào trái tim Việt cộng”…Bởivậy, trên thực tế, ñể “bình ñịnh”, Mỹ - ngụy ñã không từ một thủ ñoạn tàn bạo,thâm ñộc nào hòng khuất phục nhân dân ta ở Miền Nam, buộc người dân phảitừ bỏ phong tục tập quán, nếp sống văn hóa của người Việt, rời bỏ ruộng vườn,nhà cửa, mồ mả tổ tiên vào sống trong các trại tập trung ñược mệnh danh bằngnhững tên gọi “mỹ miều”, như “khu trù mật”, “ấp chiến lược”, “ấp tân sinh”,“ấp ñời mới”…Làm như vậy, Mỹ - ngụy muốn thiết lập sự kiểm soát chặt chẽñối với các tầng lớp nhân dân Miền Nam – chủ yếu là nông dân vùng giápranh, vùng nông thôn ñồng bằng, vùng ven ñô thị; tách nhân dân khỏi sự liênhệ với cách mạng, xóa bỏ “hạ tầng cơ sở” của chiến tranh nhân dân bao gồmcơ sở chính trị, căn cứ du kích, vùng làm chủ và vùng giải phóng của cách mạngMiền Nam; thực hiện “tát nước bắt cá, cô lập lực lượng cách mạng Miền Nam. Cuộc ñấu tranh chống phá bình ñịnh của quân ta ở Miền Nam thời ñánhMỹ, vì vậy, diễn ra vô cùng gay go, quyết liệt và trên tất cả các mặt quân sự,chính trị, kinh tế, tư tưởng… Trong cuộc chiến ñấu ñầy gian khổ, hy sinh ñó,cán bộ, chiến sĩ và ñồng bào ta ở Miền Nam, với niềm tin son sắt vào ðảng vàBác Hồ kính yêu; với trí thông minh và lòng dũng cảm ñã bền bỉ thực hiệnphương châm “3 bám”, “một tấc không ñi, một li không dời”, với nhiều hìnhthức và biện pháp ñấu tranh, hết sức tài tình, linh hoạt, sáng tạo, làm thất bạicác “kế hoạch” các “chương trình bình ñịnh” tàn bạo và thâm ñộc của Mỹ -ngụy. Với tính chất, vai trò và vị trí của nó trong toàn bộ cuộc chiến giữa ñế quốcMỹ và nhân dân Việt Nam, “bình ñịnh” và chống phá bình ñịnh ñã, ñang vàchắc chắn sẽ còn là chủ ñề lớn có sức thu hút sự quan tâm của tác giả trong vàngoài nước. Nhưng, cho ñến hôm nay, sau gần một phần tư thế kỷ kể từ khi cuộcchiến kết thúc , quả thực, vẫn còn ít những công trình chuyên khảo ñi sâu vàomảng ñề tài quan trọng và phức tạp này và bởi vậy “Phong trào chống phá bìnhñịnh nông thôn ở Nam Bộ trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (giaiñoạn 1969-1972)” của tác giả Hà Minh Hồng là một nỗ lực của giới sử học ViệtNam nhằm khảo lấp khoảng trống kể trên và vì thế, sự xuất hiện của chuyênkhảo này là ñáng ñược trân trọng. Tác giả Hà Minh Hồng từng là người lính cầm súng chiến ñấu trên chiếntrường Miền Nam thời ñánh Mỹ. Kỷ niệm những tháng ngày máu lửa năm xưamà bản thân và biết bao ñồng ñội trải qua chắc chắn là một trong những ñộnglực thôi thúc anh dành công sức ñể viết công trình này. Bạn ñọc ở ñây sẽ tah6y1cuộc ñấu tranh ñầy cam go, thử thách của quân và dân Nam Bộ thời kỳ 1969-1972; thấy ở ñây sự lãnh ñạo, chỉ ñạo của các cấp ủy ðảng cũng như sự sángtạo của quần chúng nhân dân trong cuộc chiến ñấu âm thầm mà dữ dội nhằmñánh bại các cố gắng bình ñịnh ñiên cuồng của Mỹ - ngụy sau Tết Mậu Thân1968 ñếnm trước ngày ký Hiệp ñịnh Paris. Trên bình diện khoa học, qua chuyênkhảo này, bạn ñọc có thêm cơ sở ñể suy nghĩ sâu hơn về mặt phương pháp khimuốn cắt ngang, bổ dọc các vấn ñề thuộc về lịch sử cuộc chiến tranh giữa Mỹvà Việt Nam ( 1954-1975). Xin trân trọng giới thiệu cuốn sách cùng ñông ñảo bạn ñọc. Hà Nội – Mùa Thu ðộc lập 1999 ðại tá PG ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phong trào chống phá Bình Định nông thôn ở Nam Bộ trong kháng chiến chống Mỹ: Phần 1 “ðịch kìm kẹp ta, ta pháthế kìm kẹp, ñịch kìm kẹp ta,ta lại phá. ðịch càn quét, tachống càn quét, ñịch lại cànquét, ta lại chống càn. ðịchlập ấp chiến lược, ta phá ấpchiến lược, ñịch lại lập, ta lạiphá. Qua cuộc ñấu tranhgiằng co và quyết liệt ñó, mỗngày ta tiến thêm ñược mộtbước, ñịch suy yếu ñi mộtbước, tiến tới ta mạnh hơnñịch và giành thắng lợi hoàntoàn.” (Tổng kết phần xã chiến ñấu chống phá bình ñịnh tại Hội nghị dân quân Nam Bộ năm 1962) LỜI GIỚI THIỆU Trong toàn bộ cuộc ñấu tranh kéo dài 21 năm (1954 – 1975) trên quy môrộng lớn, với cường ñộ vô cùng khốc liệt giữa ñế quốc Mỹ xâm lược và nhândân Việt Nam, “bình ñịnh” và chống phá bình ñịnh là một mặt trận tưởng nhưâm thầm nhưng thực ra lại cực kỳ nóng bỏng, quyết liệt và ñẫm máu. Với kẻ xâmlược và tay sai của chúng thì “bình ñịnh” là một biện pháp chiến lược cơ bản vàgắn bó chặt chẽ với biện pháp “tìm diệt”, nhằm mục tiêu chung là triệt phá cơsở chính trị và tiêu diệt lực lượng vũ trang ñặng ñè bẹp cách mạng Miền Nam,áp ñặt ách thống trị thực dân kiểu mới ở Miền Nam, chia căt vĩnh viễn nước ViệtNam thành “hai quốc gia” với hai chế ñộ chính trị ñối lập. Thực ra, thời nào cũng vậy, với kẻ xâm lược, ñể thôn tính ñất ñai dướidạng này hay dạng khác thì bao giờ “bình ñịnh” cũng vừa là biện pháp, vừa làmục tiêu. Có ñiều, trong cuộc chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mỹ ởMiền Nam, do tính chất và tầm vóc của nó, “bình ñịnh” ñược Mỹ - ngụy ñưa lênhàng “quốc sách”, là một cuộc chiến nhằm “tranh thủ trái tim và khối óc ngườinông dân Miền Nam”, “ñâm nhát dao quyết ñịnh vào trái tim Việt cộng”…Bởivậy, trên thực tế, ñể “bình ñịnh”, Mỹ - ngụy ñã không từ một thủ ñoạn tàn bạo,thâm ñộc nào hòng khuất phục nhân dân ta ở Miền Nam, buộc người dân phảitừ bỏ phong tục tập quán, nếp sống văn hóa của người Việt, rời bỏ ruộng vườn,nhà cửa, mồ mả tổ tiên vào sống trong các trại tập trung ñược mệnh danh bằngnhững tên gọi “mỹ miều”, như “khu trù mật”, “ấp chiến lược”, “ấp tân sinh”,“ấp ñời mới”…Làm như vậy, Mỹ - ngụy muốn thiết lập sự kiểm soát chặt chẽñối với các tầng lớp nhân dân Miền Nam – chủ yếu là nông dân vùng giápranh, vùng nông thôn ñồng bằng, vùng ven ñô thị; tách nhân dân khỏi sự liênhệ với cách mạng, xóa bỏ “hạ tầng cơ sở” của chiến tranh nhân dân bao gồmcơ sở chính trị, căn cứ du kích, vùng làm chủ và vùng giải phóng của cách mạngMiền Nam; thực hiện “tát nước bắt cá, cô lập lực lượng cách mạng Miền Nam. Cuộc ñấu tranh chống phá bình ñịnh của quân ta ở Miền Nam thời ñánhMỹ, vì vậy, diễn ra vô cùng gay go, quyết liệt và trên tất cả các mặt quân sự,chính trị, kinh tế, tư tưởng… Trong cuộc chiến ñấu ñầy gian khổ, hy sinh ñó,cán bộ, chiến sĩ và ñồng bào ta ở Miền Nam, với niềm tin son sắt vào ðảng vàBác Hồ kính yêu; với trí thông minh và lòng dũng cảm ñã bền bỉ thực hiệnphương châm “3 bám”, “một tấc không ñi, một li không dời”, với nhiều hìnhthức và biện pháp ñấu tranh, hết sức tài tình, linh hoạt, sáng tạo, làm thất bạicác “kế hoạch” các “chương trình bình ñịnh” tàn bạo và thâm ñộc của Mỹ -ngụy. Với tính chất, vai trò và vị trí của nó trong toàn bộ cuộc chiến giữa ñế quốcMỹ và nhân dân Việt Nam, “bình ñịnh” và chống phá bình ñịnh ñã, ñang vàchắc chắn sẽ còn là chủ ñề lớn có sức thu hút sự quan tâm của tác giả trong vàngoài nước. Nhưng, cho ñến hôm nay, sau gần một phần tư thế kỷ kể từ khi cuộcchiến kết thúc , quả thực, vẫn còn ít những công trình chuyên khảo ñi sâu vàomảng ñề tài quan trọng và phức tạp này và bởi vậy “Phong trào chống phá bìnhñịnh nông thôn ở Nam Bộ trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (giaiñoạn 1969-1972)” của tác giả Hà Minh Hồng là một nỗ lực của giới sử học ViệtNam nhằm khảo lấp khoảng trống kể trên và vì thế, sự xuất hiện của chuyênkhảo này là ñáng ñược trân trọng. Tác giả Hà Minh Hồng từng là người lính cầm súng chiến ñấu trên chiếntrường Miền Nam thời ñánh Mỹ. Kỷ niệm những tháng ngày máu lửa năm xưamà bản thân và biết bao ñồng ñội trải qua chắc chắn là một trong những ñộnglực thôi thúc anh dành công sức ñể viết công trình này. Bạn ñọc ở ñây sẽ tah6y1cuộc ñấu tranh ñầy cam go, thử thách của quân và dân Nam Bộ thời kỳ 1969-1972; thấy ở ñây sự lãnh ñạo, chỉ ñạo của các cấp ủy ðảng cũng như sự sángtạo của quần chúng nhân dân trong cuộc chiến ñấu âm thầm mà dữ dội nhằmñánh bại các cố gắng bình ñịnh ñiên cuồng của Mỹ - ngụy sau Tết Mậu Thân1968 ñếnm trước ngày ký Hiệp ñịnh Paris. Trên bình diện khoa học, qua chuyênkhảo này, bạn ñọc có thêm cơ sở ñể suy nghĩ sâu hơn về mặt phương pháp khimuốn cắt ngang, bổ dọc các vấn ñề thuộc về lịch sử cuộc chiến tranh giữa Mỹvà Việt Nam ( 1954-1975). Xin trân trọng giới thiệu cuốn sách cùng ñông ñảo bạn ñọc. Hà Nội – Mùa Thu ðộc lập 1999 ðại tá PG ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phong trào chống phá bình định nông thôn Chống phá bình định nông thôn ở Nam Bộ Kháng chiến chống Mỹ cứu nước Kháng chiến ở Nam bộ Lịch sử Việt Nam Lịch sử Việt Nam hiện đạiTài liệu liên quan:
-
163 trang 148 1 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 148 0 0 -
Phong trào đấu tranh của học sinh, sinh viên Tam Kỳ trong những năm 1963 – 1972
9 trang 88 0 0 -
69 trang 87 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 61 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 60 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 59 0 0 -
11 trang 52 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 47 0 0 -
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 43 0 0