Danh mục

Phong trào chống phá Bình Định nông thôn ở Nam Bộ trong kháng chiến chống Mỹ: Phần 2

Số trang: 54      Loại file: pdf      Dung lượng: 512.08 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phần 2 Tài liệu “Phong trào chống phá bình định nông thôn ở Nam Bộ trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (giai đoạn 1969 – 1972)” trình bày nội dung chương 3 - Bước đầu nhận xét đánh giá và phần phụ lục. Hi vọng qua Tài liệu bạn đọc sẽ hiểu rõ hơn về giai đoạn lịch sử đầy khó khăn, nhưng cũng rất vẻ vang này của dân tộc ta.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phong trào chống phá Bình Định nông thôn ở Nam Bộ trong kháng chiến chống Mỹ: Phần 2 Chương ba BƯỚC ðẦU NHẬN XÉT ðÁNH GIÁ VỀ TRẬN TUYẾN CHỐNG PHÁ BÌNH ðỊNH Ở NAM BỘ NHỮNG NĂM 1969-1972 I. CHỐNG PHÁ BÌNH ðỊNH LÀ TRẬN TUYẾN KHÓ KHĂN PHỨCTẠP NHẤT TRONG GIAI ðOẠN 1969-1972 Một quá trình mới của cuộc kháng chiến ở miền Nam và Nam Bộ nói riêng,ñã diễn ra sau cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968, với hai ñặcñiểm nổi bật: một là, ñịch ồ ạt phản kích và tấn công bình ñịnh, tạm thời tạoñược cả thế và lực trên chiến trường, ngay khi chúng vửa chịu những thất bạilớn trong cố gắng cao nhất, bằng chiến lược phản công của hơn nửa triệu quânviễn chinh Mỹ, chư hầu; và hai là, ta bị ñẩy lùi nhanh và mất thế chiến lược ởnhiều nơi, sau khi vừa cố gắng ñưa chiến tranh cách mạng phát triển lên ñếnmức cao nhất, bằng phương pháp tổng công kích tổng khởi nghĩa nhằm mục tiêugiành thắng lợi quyết ñịnh. Sự “ñảo thế cục bộ” ở chiến trường như vậy, dù hết sức tạm thời, và khôngmâu thuẫn với thế chiến lược tiến công của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứunước, nhưng hoàn toàn không phải chỉ minh chứng cho một ñiều tất yếu là: cànggần thắng lợi, càng nhiều khó khăn gian khổ. ðiều cần lý giải là, tình hình ấydiễn tiến kéo dài, liên tục, từ cuối 1968 ñến ñầu năm 1971, do kết quả logic củanguyên nhân nào, và sau ñó tại sao ñến năm 1972, lại có sự “lật ngược thế cờ”một cách mau lẹ và chắc chắn? Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước ñến cuối 1967 ñầu 1968, ñã trải quanhiều bước thăng trầm, nhưng cũng ñã từng bước giành ñược nhiều thắng lợi cơbản và rất chắc chắn. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân là bướcphát triển tất yếu, có tính quy luật của chiến tranh cách mạng Việt Nam, phảnánh ñúng thắng lợi của cách mạng miền Nam 14 năm trước ñó, khẳng ñịnh khảnăng của ta có thể chủ ñộng kết thúc chiến tranh. Thắng lợi của Tổng tiến côngvà nổi dậy Tết Mậu Thân ñược cả ta và ñịch thừa nhận, càng chứng minh tínhñúng ñắn của ðảng ta về quyết ñịnh táo bạo này. Tuy nhiên, cũng có hàng loạt vấn ñề, nếu không có cuộc Tổng tiến công vànổi dậy Tết Mậu Thân, thì sẽ không bộc lộ ra, vì thế cũng chưa thể giải quyếtñược ñể ñi ñến kết thúc chiến tranh. Thất bại của Mỹ trong chiến lược chiến tranh cục bộ, mới chỉ là thất bạicăn bản của một biện pháp lớn nhất trong chiến tranh thực dân kiểu mới của họở miền Nam Việt Nam. Việc Mỹ chuyển sang chiến lược Việt Nam hoá chiếntranh là thay thế biện pháp chiến lược, như ba lần thay ñổi chiến lược chiếntranh trước ñây; và họ vẫn cố gắng, quyết tâm theo ñuổi chiến tranh Việt Nam,với ñầy ñủ cơ sở vật chất và ñiều kiện chiến trường ñảm bảo cho nó. Cần thấyrằng việc Mỹ xuống thang chiến tranh và tìm giải pháp chính trị sau năm 1968,Mỹ không những phải làm như thế mà còn có khả năng, có ñiều kiện thực tế ñểthực hiện cái gọi là “thay ñổi màu da trên xác chết” trong một thời gian khôngngắn hơn các giai ñoạn trước ñó. Rõ ràng nếu ñánh giá thấp chiến lược ViệtNam hoá chiến tranh, thì sẽ sai lầm cả về phương pháp nhận thức lẫn phươnghuớng hành ñộng, dẫn ñến hậu quả khó lường. Mặt khác, chiến tranh nhân dân trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước củata, ñã phát triển rất mạnh ở nông thôn (ñồng bằng và rừng núi), một trong nhữngtrận ñịa căn bản của cách mạng Việt Nam. Thắng lợi của 14 năm chống Mỹ, cứunước 1954-1968, cho thấy chiến tranh cách mạng ở miền Nam ñã và ñang bámchắc vào nông thôn, coi nông thôn là vùng chiến lược quan trọng cho việc xâydựng, củng cố lực lượng, tạo áp lực và thế tấn công ñối với sào huyệt của ñịch ởñô thị. ðáng chú ý là trước và trong Tổng tiến công và nổi dậy Tất Mậu Thân,nông thôn ñược coi là nơi ñứng chân, bàn ñạp cần thiết nhất của tất cả các lựclượng tấn công. Nhưng lại là nơi ta tập trung ít hơn cả về chỉ ñạo cách mạng,xây dựng phát triển thực lự và chuẩn bị chu ñáo cho cuộc tấn công. Ở nông thônNam Bộ, sau 14 năm ñịch kiên trì thi hành chính sách bình ñịnh ở ñây, khôngphải không có những chuyển biến, buộc ta không ñược chủ quan với thành quảñã có, ñồng thời phải biết kịp thời nắm bắt những chuyển biến ñó, ñể bám trụ vàgiữ lấy vùng nông thôn chiến lược cho cách mạng. Trên cơ sở ấy, ta xây dựngthế ñứng vững chắc ở nông thôn, không phải như chuẩn bị thế ñất cho một bànñế của khẩu cối bắn vào thành phố, mà lại phải chuẩn bị cho nông thôn làm mộtcăn cứ ñịa cách mạng ở sát nách quân thù. Rõ ràng năm 1968, ta ñã chuẩn bịchưa tương xứng cho nông thôn với những nhận thức ấy. Vì thế ta không thể kịptrụ bám nông thôn, khi ñịch phản kích trong và sau cuộc Tổng tiến công và nổidậy Tết Mậu Thân của ta. Ta phải rút ra khỏi các thành phố, sau ñó bị ñịch ñẩyra vùng nông thôn ven và ñồng bằng, thậm chí ở Nam Bộ có nơi còn bị ñẩy rangoài biên giới. ðiều này cũng có nghĩa là chiến dịch tấn công bình ñịnh cấp tốc và cácchương trình bình ñịnh hai năm sau ñó của ñịch, ñược triển khai trong một nôngthôn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: