Phong trào dân chủ 1936-1939.
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 303.56 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cuộc khủng hoảng kinh thế thế giới 1929-1933 đã dẫn đến những mâu thuẫngay gắt và toàn diện của hệ thống tư bản chủ nghĩa trên thế giới, đây là nguyên nhân dẫn đến sự xuất hiện của chủ nghĩa Phát xít- Hình thức thống trị cực kỳ tàn bạo mà bọn tư sản độc quyền sử dụng nhằm cứu chế độ tư bản thoát ra khỏi những ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phong trào dân chủ 1936-1939. Công ty Cổ phần Đầu tư Công nghệ Giáo dục IDJ 2011 Phong trào dân chủ 1936-1939. 1. Điều kiện lịch sử bùng nổ phong trào a. Tình hình thế giới Cuộc khủng hoảng kinh thế thế giới 1929-1933 đã dẫn đến những mâu thuẫn gay gắt và toàn diện của hệ thống tư bản chủ nghĩa trên thế giới, đây là nguyên nhân dẫn đến sự xuất hiện của chủ nghĩa Phát xít- Hình thức thống trị cực kỳ tàn bạo mà bọn tư sản độc quyền sử dụng nhằm cứu chế độ tư bản thoát ra khỏi những ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế. Đại hội lần thứ VII Quốc tế cộng sản được triệu tập và đưa ra những quyết định quan trọng: + Xác định kẻ thù trước mắt của nhân dân trên toàn thế giới là chủ nghĩa phát xít. + Xác định nhiệm vụ cấp thiết nhất của giai cấp công nhân lúc này là đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít, tránh một cuộc chiến tranh thế giới bùng nổ, bảo vệ an ninh, hòa bình thế giới. + Xây dựng mặt trận thống nhất rộng rãi nhằm một mục tiêu chung là chống chủ nghĩa phát xít. Dưới ánh sáng của nghị quyết Quốc tế cộng sản, các đảng cộng sản Pháp, Tây Ban Nha, Trung Quốc làm nòng cốt trong việc xây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất nhằm đoàn kết mọi lực lượng chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình thế giới. b. Tình hình trong nước: Kinh tế: ‐ + Mặc dù cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới có dịu đi, nhưng kinh tế Đông Dương vẫn trong tình trạng phục hồi chậm chạp. + Để bù đắp những thiệt hại do khủng hoảng kinh tế gây nên, chính quyền thuộc địa đã tăng thêm thuế thân và đặt các thêm các loại thuế mới ở nước ta như thuế lợi tức, thuế cư trú của người thành phố. Chính trị: ‐ + Chính phủ mặt trân nhân dân Pháp đã thi hành một số chính sách có lợi cho thuộc địa: trả lại tự do cho tù chính trị, thành lập ủy ban điều tra tình hình thuộc địa và thi hành một số cải cách xã hội1 + Lúc này Đảng ta cũng như phong trào quần chúng đã được phục hồi. Về xã hội: ‐ Giáo viên : Hoàng Thị Hằng http://www.hoc360.vn Công ty Cổ phần Đầu tư Công nghệ Giáo dục IDJ 2011 Lương công nhân thấp hơn nhiều với thời kỳ trước khủng hoảng, ở nông thôn, đời sống nhân dân vẫn tối tăm, ở thành thị, dân cư đông đúc lên và bị nghẹt thở vì thuế khóa nặng nề. Do hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế, thế giới và sự bóc lột tàn bạo của chủ nghĩa thực dân, các tầng lớp nhân dân đều cảm thấy ngột ngạt và mong có sự thay đổi về đời sống c. Chủ trương của Đảng Chủ trương của Đảng trước tình hình mới được thể hiện trong Hội nghị BCH trung ương Đảng Cộng Sản Đông Dương 7 -1936. Hội nghị xác định: Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng tư sản dân quyền Đông Dương là chống ‐ đế quốc, phong kiến Nhiệm vụ trước mắt của cách mạng là đấu tranh chống chế độ phản động ‐ thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do dân chủ, cơm áo hòa bình. Phương pháp đấu tranh: Kết hợp các hình thức công khai và bí mật, hợp ‐ pháp và bất hợp pháp. Tổ chức: Thành lập Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương. ‐ Tháng 3/1938, đổi thành Mặt trận thống nhất dân chủ Đông Dương, gọi tắt là Mặt trận dân chủ Đông Dương nhằm tập hợp đông đảo quần chúng đứng lên đấu tranh Như vậy, chủ trương của Hội nghị trung ương tháng 7- năm 1936 chính là sự vận dụng sáng tạo Nghị quyết của Đại hội VII Quốc tế cộng sản vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể của nước ta, kết hợp nhiều hình thức đấu tranh phong phú để tạo ra một phong trao cách mạng sâu rộng trên toàn đất nước. 3 .Diễn biến phong trào đấu tranh: * Đấu tranh đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ. - Phong trào Đại hội Đông Dương (1936) Biết được Quốc hội Pháp sẽ cử các phái đoàn sang điều tra tình hình Đông Dương, Đảng ta đã chủ trương phát động một phong trào rộng lớn trong quần chúng nhân dân đấu tranh công khai, hợp pháp nhằm nêu lên nguyện vọng tự do, dân chủ và cải thiện đời sống. Phong trào này bắt đầu từ Sài Gòn và đã nhanh chóng lan ra toàn quốc. Nhiều ủy ban hành động có trụ sở đã tổ chức sinh hoạt chính trị công khai, vạch trần các tội ác thực dân gây ra ở thuộc địa, đưa ra các biện pháp đấu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phong trào dân chủ 1936-1939. Công ty Cổ phần Đầu tư Công nghệ Giáo dục IDJ 2011 Phong trào dân chủ 1936-1939. 1. Điều kiện lịch sử bùng nổ phong trào a. Tình hình thế giới Cuộc khủng hoảng kinh thế thế giới 1929-1933 đã dẫn đến những mâu thuẫn gay gắt và toàn diện của hệ thống tư bản chủ nghĩa trên thế giới, đây là nguyên nhân dẫn đến sự xuất hiện của chủ nghĩa Phát xít- Hình thức thống trị cực kỳ tàn bạo mà bọn tư sản độc quyền sử dụng nhằm cứu chế độ tư bản thoát ra khỏi những ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế. Đại hội lần thứ VII Quốc tế cộng sản được triệu tập và đưa ra những quyết định quan trọng: + Xác định kẻ thù trước mắt của nhân dân trên toàn thế giới là chủ nghĩa phát xít. + Xác định nhiệm vụ cấp thiết nhất của giai cấp công nhân lúc này là đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít, tránh một cuộc chiến tranh thế giới bùng nổ, bảo vệ an ninh, hòa bình thế giới. + Xây dựng mặt trận thống nhất rộng rãi nhằm một mục tiêu chung là chống chủ nghĩa phát xít. Dưới ánh sáng của nghị quyết Quốc tế cộng sản, các đảng cộng sản Pháp, Tây Ban Nha, Trung Quốc làm nòng cốt trong việc xây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất nhằm đoàn kết mọi lực lượng chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình thế giới. b. Tình hình trong nước: Kinh tế: ‐ + Mặc dù cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới có dịu đi, nhưng kinh tế Đông Dương vẫn trong tình trạng phục hồi chậm chạp. + Để bù đắp những thiệt hại do khủng hoảng kinh tế gây nên, chính quyền thuộc địa đã tăng thêm thuế thân và đặt các thêm các loại thuế mới ở nước ta như thuế lợi tức, thuế cư trú của người thành phố. Chính trị: ‐ + Chính phủ mặt trân nhân dân Pháp đã thi hành một số chính sách có lợi cho thuộc địa: trả lại tự do cho tù chính trị, thành lập ủy ban điều tra tình hình thuộc địa và thi hành một số cải cách xã hội1 + Lúc này Đảng ta cũng như phong trào quần chúng đã được phục hồi. Về xã hội: ‐ Giáo viên : Hoàng Thị Hằng http://www.hoc360.vn Công ty Cổ phần Đầu tư Công nghệ Giáo dục IDJ 2011 Lương công nhân thấp hơn nhiều với thời kỳ trước khủng hoảng, ở nông thôn, đời sống nhân dân vẫn tối tăm, ở thành thị, dân cư đông đúc lên và bị nghẹt thở vì thuế khóa nặng nề. Do hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế, thế giới và sự bóc lột tàn bạo của chủ nghĩa thực dân, các tầng lớp nhân dân đều cảm thấy ngột ngạt và mong có sự thay đổi về đời sống c. Chủ trương của Đảng Chủ trương của Đảng trước tình hình mới được thể hiện trong Hội nghị BCH trung ương Đảng Cộng Sản Đông Dương 7 -1936. Hội nghị xác định: Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng tư sản dân quyền Đông Dương là chống ‐ đế quốc, phong kiến Nhiệm vụ trước mắt của cách mạng là đấu tranh chống chế độ phản động ‐ thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do dân chủ, cơm áo hòa bình. Phương pháp đấu tranh: Kết hợp các hình thức công khai và bí mật, hợp ‐ pháp và bất hợp pháp. Tổ chức: Thành lập Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương. ‐ Tháng 3/1938, đổi thành Mặt trận thống nhất dân chủ Đông Dương, gọi tắt là Mặt trận dân chủ Đông Dương nhằm tập hợp đông đảo quần chúng đứng lên đấu tranh Như vậy, chủ trương của Hội nghị trung ương tháng 7- năm 1936 chính là sự vận dụng sáng tạo Nghị quyết của Đại hội VII Quốc tế cộng sản vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể của nước ta, kết hợp nhiều hình thức đấu tranh phong phú để tạo ra một phong trao cách mạng sâu rộng trên toàn đất nước. 3 .Diễn biến phong trào đấu tranh: * Đấu tranh đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ. - Phong trào Đại hội Đông Dương (1936) Biết được Quốc hội Pháp sẽ cử các phái đoàn sang điều tra tình hình Đông Dương, Đảng ta đã chủ trương phát động một phong trào rộng lớn trong quần chúng nhân dân đấu tranh công khai, hợp pháp nhằm nêu lên nguyện vọng tự do, dân chủ và cải thiện đời sống. Phong trào này bắt đầu từ Sài Gòn và đã nhanh chóng lan ra toàn quốc. Nhiều ủy ban hành động có trụ sở đã tổ chức sinh hoạt chính trị công khai, vạch trần các tội ác thực dân gây ra ở thuộc địa, đưa ra các biện pháp đấu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử việt nam lịch sử thế giới tài liệu môn học lịch sử kiến thức tổng hợp lịch sử ôn thi lịch sửTài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 147 0 0 -
69 trang 87 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 61 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 60 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 58 0 0 -
11 trang 52 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 47 0 0 -
Chuyện nhỏ trong thế giới lớn: Phần 1
126 trang 44 0 0 -
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 44 0 0 -
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 43 0 0