Phong trào đấu tranh chống kế hoạch 'tìm diệt' và 'bình định' của đế quốc Mỹ và Việt Nam cộng hòa ở tỉnh Quảng Ngãi (1965-1968)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 259.20 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu về âm mưu của đế quốc Mỹ - Việt Nam Cộng hòa trong thực hiện chính sách “tìm diệt” và “bình định” ở Quảng Ngãi; đánh bại cuộc hành quân “tìm diệt và bình định” mang tên “Ánh sáng sao”của đế quốc Mỹ - Việt Nam Cộng hòa; đánh bại hai cuộc phản công chiến lược mùa khô và chương trình “tìm diệt và bình định” của địch;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phong trào đấu tranh chống kế hoạch “tìm diệt” và “bình định” của đế quốc Mỹ và Việt Nam cộng hòa ở tỉnh Quảng Ngãi (1965-1968)TẠP CHÍ KHOA HỌC TÀI CHÍNH KẾ TOÁN PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHỐNG KẾ HOẠCH “TÌM DIỆT” VÀ “BÌNH ĐỊNH” CỦA ĐẾ QUỐC MỸ VÀ VIỆT NAM CỘNG HÒA Ở TỈNH QUẢNG NGÃI (1965-1968)THE MOVEMENT AGAINST THE “SEARCH AND DESTROY” AND “CLEAR AND HOLD” STRATEGIES OF THE U.S. EMPIRE AND THE REPUBLIC OF VIETNAM IN QUANG NGAI PROVINCE (1965-1968)Ngày nhận bài : 19.10.2022Ngày nhận kết quả phản biện : 16.11.2022 ThS. Lê Quang HuyNgày duyệt đăng : 10.12.2022 Trường Chính trị Quảng Ngãi TÓM TẮT Quảng Ngãi là một trong những tỉnh trọng điểm của kế hoạch “tìm diệt” và “bình định” do đế quốcMỹ và Việt Nam Cộng hòa tiến hành ở chiến trường Khu V. Thực hiện chủ trương của Đảng bộ tỉnh,phong trào đấu tranh “diệt ác, phá kìm” của quân và dân Quảng Ngãi đã diễn ra sôi nổi. Cùng vớithắng lợi Tết Mậu Thân năm 1968, quân và dân tỉnh Quảng Ngãi đã đánh bại hai gọng kìm “tìm diệt”và “bình định” của địch, góp phần đánh bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, mở ra thời kỳ mới chophong trào cách mạng trong tỉnh. Từ khóa: Chiến tranh cục bộ ở Quảng Ngãi, tìm diệt và bình định ABSTRACT Quang Ngai is one of the critical spots in the “search and destroy” and “clear and hold” tacticscarried out by the U.S. and the Republic of Vietnam in the 5th military zone’s battlefield. Implementingthe Quang Ngai Provincial Party Committee’s policy, the movement against the U.S. tactics of QuangNgai army and people was dynamically done. Along with the victory of the Tet Offensive in 1968, themilitary and people of Quang Ngai had defeated their enemy’s two pincers: “search and destroying” and“clear and hold”, contributing to defeating the strategy of “Joint Warfare”, marking a turning point forthe revolutionary movement in the Quang Ngai. Keywords: Joint Warfare in Quang Ngai, search and destroy, clear and hold Đặt vấn đề Sau chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” bị thất bại, để cứu vãn nguy cơ sụp đổ của chính quyềnViệt Nam Cộng hòa ở miền Nam Việt Nam, đế quốc Mỹ tiến hành chiến lược “Chiến tranh cục bộ”,đưa quân viễn chinh Mỹ và quân các nước đồng minh của Mỹ vào miền Nam, tăng cường vũ khí vàphương tiện chiến tranh, mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc. Mỹ dự định thực hiện kế hoạch nàytrong vòng 18 tháng với ba giai đoạn: Giai đoạn 1, từ tháng 7 đến tháng 12/1965, đưa nhanh quânMỹ và quân đồng minh vào miền Nam, ngăn chặn sự tiến công của ta, gấp rút triển khai lực lượngchuẩn bị tiến hành phản công chiến lược. Giai đoạn 2, từ tháng 1 đến tháng 6/1966, mở các cuộc hànhquân “tìm diệt” chủ lực quân giải phóng, phá chiến tranh du kích, giành quyền chủ động trên chiến88 ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - KẾ TOÁNtrường, hỗ trợ cho chương trình “bình định”. Giai đoạn 3, từ tháng 7/1966 đến cuối năm 1967, mởcác cuộc hành quân tiến công tiêu diệt những đơn vị còn lại của quân giải phóng, phá những căn cứdu kích, tiêu diệt cơ quan lãnh đạo cuộc kháng chiến ở miền Nam, hoàn tất chương trình bình định.Về lực lượng, quân Mỹ chủ yếu dùng lực lượng cơ động đề “tìm diệt” quân chủ lực của ta, quân Ngụylà lực lượng chiếm đóng để “bình định” kìm kẹp nhân dân. Biện pháp chủ yếu trong chiến lược mớicủa Mỹ ở miền Nam là “tìm và diệt”, sau đó “tìm diệt và bình định” được coi là chiến lược hai gọngkìm(1) của chúng. Nội dung nghiên cứu 1. Âm mưu của đế quốc Mỹ - Việt Nam Cộng hòa trong thực hiện chính sách “tìm diệt” và“bình định” ở Quảng Ngãi Để thực hiện chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và chính sách “bình định” ở Quảng Ngãi, tháng5/1965, đế quốc Mỹ cho 1 tiểu đoàn lính thủy đánh bộ đổ quân chiếm đóng Núi Đất xã Bình Thạnhvà các điểm cao ở các xã Bình Chánh, Bình Đông thuộc huyện Bình Sơn, tiếp đó là sự xuất hiện củaSư đoàn bộ binh “tia chớp nhiệt đới”. Ngoài ra, còn có từ 4 đến 5 Tiểu đoàn của Trung đoàn 4 vàTrung đoàn 6 thuộc Sư đoàn 2 chủ lực của quân đội Sài Gòn và lực lượng bảo an và dân vệ...thườngxuyên đóng trên đất Quảng Ngãi. Đặc biệt, Trong chiến lược phản công mùa khô lần thứ 2, Mỹ đưa12.000 quân tinh nhuệ của Mỹ và Nam Triều Tiên (Hàn Quốc) vào chiếm đóng Quảng Ngãi, cùngvới lực lượng tại chỗ của ngụy quân, số quân địch ở Quảng Ngãi tăng lên gấp 6 lần so với năm 1965.Trong đó, thực hiện kế hoạch hai gọng kìm “tìm diệt” và “bình định” ở Quảng Ngãi, Mỹ sử dụnglính Nam Triều Tiên, là loại lính tàn ác nhất vào công việc đánh phá “bình định”. Được sự hỗ trợ của quân Mỹ, quân Ngụy mở hàng loạt các cuộc hành quân càn quét đẫm máu vàovùng giải phóng của ta, tiến hành các chiến dịch “bình định” nông thôn như “Chim ưng”, “về ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phong trào đấu tranh chống kế hoạch “tìm diệt” và “bình định” của đế quốc Mỹ và Việt Nam cộng hòa ở tỉnh Quảng Ngãi (1965-1968)TẠP CHÍ KHOA HỌC TÀI CHÍNH KẾ TOÁN PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHỐNG KẾ HOẠCH “TÌM DIỆT” VÀ “BÌNH ĐỊNH” CỦA ĐẾ QUỐC MỸ VÀ VIỆT NAM CỘNG HÒA Ở TỈNH QUẢNG NGÃI (1965-1968)THE MOVEMENT AGAINST THE “SEARCH AND DESTROY” AND “CLEAR AND HOLD” STRATEGIES OF THE U.S. EMPIRE AND THE REPUBLIC OF VIETNAM IN QUANG NGAI PROVINCE (1965-1968)Ngày nhận bài : 19.10.2022Ngày nhận kết quả phản biện : 16.11.2022 ThS. Lê Quang HuyNgày duyệt đăng : 10.12.2022 Trường Chính trị Quảng Ngãi TÓM TẮT Quảng Ngãi là một trong những tỉnh trọng điểm của kế hoạch “tìm diệt” và “bình định” do đế quốcMỹ và Việt Nam Cộng hòa tiến hành ở chiến trường Khu V. Thực hiện chủ trương của Đảng bộ tỉnh,phong trào đấu tranh “diệt ác, phá kìm” của quân và dân Quảng Ngãi đã diễn ra sôi nổi. Cùng vớithắng lợi Tết Mậu Thân năm 1968, quân và dân tỉnh Quảng Ngãi đã đánh bại hai gọng kìm “tìm diệt”và “bình định” của địch, góp phần đánh bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, mở ra thời kỳ mới chophong trào cách mạng trong tỉnh. Từ khóa: Chiến tranh cục bộ ở Quảng Ngãi, tìm diệt và bình định ABSTRACT Quang Ngai is one of the critical spots in the “search and destroy” and “clear and hold” tacticscarried out by the U.S. and the Republic of Vietnam in the 5th military zone’s battlefield. Implementingthe Quang Ngai Provincial Party Committee’s policy, the movement against the U.S. tactics of QuangNgai army and people was dynamically done. Along with the victory of the Tet Offensive in 1968, themilitary and people of Quang Ngai had defeated their enemy’s two pincers: “search and destroying” and“clear and hold”, contributing to defeating the strategy of “Joint Warfare”, marking a turning point forthe revolutionary movement in the Quang Ngai. Keywords: Joint Warfare in Quang Ngai, search and destroy, clear and hold Đặt vấn đề Sau chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” bị thất bại, để cứu vãn nguy cơ sụp đổ của chính quyềnViệt Nam Cộng hòa ở miền Nam Việt Nam, đế quốc Mỹ tiến hành chiến lược “Chiến tranh cục bộ”,đưa quân viễn chinh Mỹ và quân các nước đồng minh của Mỹ vào miền Nam, tăng cường vũ khí vàphương tiện chiến tranh, mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc. Mỹ dự định thực hiện kế hoạch nàytrong vòng 18 tháng với ba giai đoạn: Giai đoạn 1, từ tháng 7 đến tháng 12/1965, đưa nhanh quânMỹ và quân đồng minh vào miền Nam, ngăn chặn sự tiến công của ta, gấp rút triển khai lực lượngchuẩn bị tiến hành phản công chiến lược. Giai đoạn 2, từ tháng 1 đến tháng 6/1966, mở các cuộc hànhquân “tìm diệt” chủ lực quân giải phóng, phá chiến tranh du kích, giành quyền chủ động trên chiến88 ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - KẾ TOÁNtrường, hỗ trợ cho chương trình “bình định”. Giai đoạn 3, từ tháng 7/1966 đến cuối năm 1967, mởcác cuộc hành quân tiến công tiêu diệt những đơn vị còn lại của quân giải phóng, phá những căn cứdu kích, tiêu diệt cơ quan lãnh đạo cuộc kháng chiến ở miền Nam, hoàn tất chương trình bình định.Về lực lượng, quân Mỹ chủ yếu dùng lực lượng cơ động đề “tìm diệt” quân chủ lực của ta, quân Ngụylà lực lượng chiếm đóng để “bình định” kìm kẹp nhân dân. Biện pháp chủ yếu trong chiến lược mớicủa Mỹ ở miền Nam là “tìm và diệt”, sau đó “tìm diệt và bình định” được coi là chiến lược hai gọngkìm(1) của chúng. Nội dung nghiên cứu 1. Âm mưu của đế quốc Mỹ - Việt Nam Cộng hòa trong thực hiện chính sách “tìm diệt” và“bình định” ở Quảng Ngãi Để thực hiện chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và chính sách “bình định” ở Quảng Ngãi, tháng5/1965, đế quốc Mỹ cho 1 tiểu đoàn lính thủy đánh bộ đổ quân chiếm đóng Núi Đất xã Bình Thạnhvà các điểm cao ở các xã Bình Chánh, Bình Đông thuộc huyện Bình Sơn, tiếp đó là sự xuất hiện củaSư đoàn bộ binh “tia chớp nhiệt đới”. Ngoài ra, còn có từ 4 đến 5 Tiểu đoàn của Trung đoàn 4 vàTrung đoàn 6 thuộc Sư đoàn 2 chủ lực của quân đội Sài Gòn và lực lượng bảo an và dân vệ...thườngxuyên đóng trên đất Quảng Ngãi. Đặc biệt, Trong chiến lược phản công mùa khô lần thứ 2, Mỹ đưa12.000 quân tinh nhuệ của Mỹ và Nam Triều Tiên (Hàn Quốc) vào chiếm đóng Quảng Ngãi, cùngvới lực lượng tại chỗ của ngụy quân, số quân địch ở Quảng Ngãi tăng lên gấp 6 lần so với năm 1965.Trong đó, thực hiện kế hoạch hai gọng kìm “tìm diệt” và “bình định” ở Quảng Ngãi, Mỹ sử dụnglính Nam Triều Tiên, là loại lính tàn ác nhất vào công việc đánh phá “bình định”. Được sự hỗ trợ của quân Mỹ, quân Ngụy mở hàng loạt các cuộc hành quân càn quét đẫm máu vàovùng giải phóng của ta, tiến hành các chiến dịch “bình định” nông thôn như “Chim ưng”, “về ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chiến tranh cục bộ ở Quảng Ngãi Chiến lược Chiến tranh cục bộ Kế hoạch tìm diệt Kế hoạch bình định Đế quốc Mỹ Việt Nam cộng hòa Phong trào cách mạng ở Quảng NgãiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề ôn thi trắc nghiệm môn Lịch sử Đảng
11 trang 38 0 0 -
Ebook Chiến thắng Núi Thành-Ý nghĩa và bài học lịch sử: Phần 1
155 trang 25 0 0 -
Chính quyền Việt Nam Cộng hòa với Hiệp định Paris
12 trang 25 0 0 -
Luật lưu trữ của Việt Nam Cộng hoà năm 1973
4 trang 25 0 0 -
10 trang 19 0 0
-
Ebook Những biên bản cuối cùng tại Nhà Trắng: Phút sụp đổ của Việt Nam Cộng hòa: Phần 2
182 trang 19 0 0 -
Cuộc Tổng tiến công tết Mậu Thân năm 1968 qua những ghi nhận của phía Việt Nam Cộng hòa
13 trang 19 0 0 -
Công nghiệp luyện kim ở miền Nam Việt Nam giai đoạn 1955-1975
7 trang 17 0 0 -
Cuộc đấu tranh của quân và dân Bình Dương chống 'Chiến lược chiến tranh cục bộ' của Mỹ (1965-1968)
8 trang 17 0 0 -
Hồ Chí Minh - Biên niên tiểu sử (Tập 9: 1964-1966)
503 trang 14 0 0