PHÒNG TRỊ BỆNH HẠI TRÊN HOA LAN CẮT CÀNH
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 233.19 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
cành thường gặp phải đó là: I. Bệnh hại 1.1. Bệnh tuột lá chân Xuất hiện nhiều ở những vườn lan trồng Mokara. Phần lá chân của cây lan (sát mặt giá thể) thường vàng, héo và sau đó rụng. Bệnh thường xuất hiện ở những cây lan suy dinh dưỡng, sau khi trồng gặp nhiều nước. Phòng trị: Sử dụng Ridomil với liều lượng 30g/lít.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÒNG TRỊ BỆNH HẠI TRÊN HOA LAN CẮT CÀNH PHÒNG TRỊ BỆNH HẠI TRÊN HOA LAN CẮTCÀNH Các nhóm hoa lan cắt cành được trồng phổ biến hiện naynhư Dendrobium, Mokara và Oncidium. Xu hướng gầnđây, hồ điệp cũng là một trong những nhóm hoa lan sẽđược đưa vào khai thác như hoa lan cắt cành.Một số bệnh chính khi trồng hoa lan cắt cành thường gặpphải đó là:I. Bệnh hại 1.1. Bệnh tuột lá chân Xuất hiện nhiều ở những vườn lan trồng Mokara. Phần láchân của cây lan (sát mặt giá thể) thường vàng, héo và sauđó rụng. Bệnh thường xuất hiện ở những cây lan suy dinhdưỡng, sau khi trồng gặp nhiều nước. Phòng trị: Sử dụng Ridomil với liều lượng 30g/lít. 1.2. Bệnh thối đen lá non Những vườn lan trồng Mokara cũng thường xuất hiệnbệnh đen lá non. Vết bệnh ban đầu là những chấm nhỏ li ti,sau đó vết bệnh lan rộng và làm thối cả một vùng rộng lớn.Nguyên nhân là do điều kiện trồng quá ẩm. Phòng trị: Hạn chế tưới nước.Sử dụng Ridomil hoặc Physan 20. 1.3. Bệnh đốm lá Do nấm Cercospora sp. gây ra Bệnh thường phát sinh mạnh ở những vườn lan trồngDendrobium, Mokara; gây hại trong mùa mưa, ở nhữngvườn có ẩm độ cao.Vết bệnh là những đốm nhỏ, hình mắt cua, hình trong hơilõm, ở giữa màu nâu nhạt, xung quanh có gờ nổi màu nâuđậm. Bệnh gây hại chủ yếu trên lá già, lá bánh tẻ. Phòng trị: Có thể sử dụng một trong các loại thuốc nhưCarbendazim, Zineb, Captan + Aliette. 1.4. Bệnh đốm đen lõm Do nấm Phyllosticta capitalensis gây ra.Bệnh thường xuất hiện ở những vườn lan trồngDendrobium, gây hại ở cuối mùa mưa đầu mùa nắng. Vếtbệnh là những chấm đen nhỏ, hơi tròn. Bệnh gây hại nặngtrên những vườn lan kém vệ sinh. Phòng trị: Vệ sinh vườn lan. Cứ 2 – 3 tháng phun khử trùng 1 lần, có thể sử dụngdung dịch nước vôi.Phòng trừ bệnh có thể dùộng một trong những loại thuốctrừ nấm kể trên như Zineb, Topsin,… 1.5. Bệnh tuột lá trên cây Dendrobium Đây là bệnh khá quan trọng và phổ biến nhất trên nhữngvườn lan trồng Dendrobium, còn gọi là bệnh đốm hoại tử.Xuất hiện ở những vườn lan có biên độ dao động ẩm độ lớnvà nhiệt độ thay đổi đột ngột. Vết bệnh ban đầu là nhữngvết ố vàng nham nhở, sau đó lan rộng. Xuất hiện nhiều ởnhững lá già, bánh tẻ. Nếu bệnh nặng có thể làm cây lamrụng hết lá. Để kiểm soát hoàn toàn bệnh này, có thể sử dụngRonilan, cứ 10 ngày/lần. 1.6. Bệnh thối giả hành Bệnh thường do vi khuẩn Erwinia carotovora gây ra, còngọi là thối nâu. Vết bệnh ban đầu màu nâu nhạt, hình tròn,mọng nước. Sau đó, vếtg bệnh đậm dần lên và lan ra cả giảhành. Bệnh gây hại mạnh trên những vườn lan trồngOncidium. Bệnh thối mềm do vi khuẩn Pseudomonas gladioli gâyra. Vết bệnh ban đầu có hình dạng bất định, ủng nước, màutrắng đục, thường lan rộng theo chiều rộng của lá. Gặp thớitiết ẩm ướt, mô bệnh càng thối nặng hơn.Phòng trị: + Vệ sinh thường thường xuyên. + Hạn chế tưới nước cho cây vào buổi tối. + Tách những cây bệnh để riêng, nếu nặng có thể đemhuỷ. + Có thể sử dụng các loại thuốc như Steptomycin hoặcTetracyline để phun.II. Sâu hại 2.1. Bọ trĩ Bệnh đốm đen của hoa lan là do nấm Fusarium sp. gây rakết hợp với bọ trĩ. Bệnh thường xảy ra trong mùa nắng, ởnhững vườn lan có ẩm độ thấp. Phòng trị: Có thể sử dụng Mesurol và Dithane M45. 2.2. Rệp vảy Rệp thường bám trên những giả hành còn non hoặc trênnhững lá lan. Sâu gây hại nặng làm giảm quang hợp củacây và ảnh hưởng lớn đến năng suất và mẫu mã cây. Rệpvảy xuất hiện nhiều ở những vườn lan vệ sinh kém, ẩm độcao. Phòng trị: Vệ sinh vườn thường xuyên. Có thể chà xát rệp ở những cây bị nặng bằng bàn chải. Hoặc dùng một trong những loại thuốc như Alphacypermethin hoặc Dimethoate.Lưu ý: Có rất nhiều loại sâu bệnh hại trên lan, tuy nhiêntrên đây là một số bệnh, sâu thường gặp nhất. Và trồngphong lan quan trọng nhất là ngừa bệnh. Do đó, vườn lancần phun định kỳ để hạn chế bị nhiễm bệnh.Triệu chứng bệnh đốm vàng (Cercospora sp)Triệu chứng bệnh thối nâu do vi khuẩn (Erwiniacarotovora)Triệu chứnh bệnh đốm vòng lá (Alternaria porri)Rệp vẩyLê Thị Nghiêm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÒNG TRỊ BỆNH HẠI TRÊN HOA LAN CẮT CÀNH PHÒNG TRỊ BỆNH HẠI TRÊN HOA LAN CẮTCÀNH Các nhóm hoa lan cắt cành được trồng phổ biến hiện naynhư Dendrobium, Mokara và Oncidium. Xu hướng gầnđây, hồ điệp cũng là một trong những nhóm hoa lan sẽđược đưa vào khai thác như hoa lan cắt cành.Một số bệnh chính khi trồng hoa lan cắt cành thường gặpphải đó là:I. Bệnh hại 1.1. Bệnh tuột lá chân Xuất hiện nhiều ở những vườn lan trồng Mokara. Phần láchân của cây lan (sát mặt giá thể) thường vàng, héo và sauđó rụng. Bệnh thường xuất hiện ở những cây lan suy dinhdưỡng, sau khi trồng gặp nhiều nước. Phòng trị: Sử dụng Ridomil với liều lượng 30g/lít. 1.2. Bệnh thối đen lá non Những vườn lan trồng Mokara cũng thường xuất hiệnbệnh đen lá non. Vết bệnh ban đầu là những chấm nhỏ li ti,sau đó vết bệnh lan rộng và làm thối cả một vùng rộng lớn.Nguyên nhân là do điều kiện trồng quá ẩm. Phòng trị: Hạn chế tưới nước.Sử dụng Ridomil hoặc Physan 20. 1.3. Bệnh đốm lá Do nấm Cercospora sp. gây ra Bệnh thường phát sinh mạnh ở những vườn lan trồngDendrobium, Mokara; gây hại trong mùa mưa, ở nhữngvườn có ẩm độ cao.Vết bệnh là những đốm nhỏ, hình mắt cua, hình trong hơilõm, ở giữa màu nâu nhạt, xung quanh có gờ nổi màu nâuđậm. Bệnh gây hại chủ yếu trên lá già, lá bánh tẻ. Phòng trị: Có thể sử dụng một trong các loại thuốc nhưCarbendazim, Zineb, Captan + Aliette. 1.4. Bệnh đốm đen lõm Do nấm Phyllosticta capitalensis gây ra.Bệnh thường xuất hiện ở những vườn lan trồngDendrobium, gây hại ở cuối mùa mưa đầu mùa nắng. Vếtbệnh là những chấm đen nhỏ, hơi tròn. Bệnh gây hại nặngtrên những vườn lan kém vệ sinh. Phòng trị: Vệ sinh vườn lan. Cứ 2 – 3 tháng phun khử trùng 1 lần, có thể sử dụngdung dịch nước vôi.Phòng trừ bệnh có thể dùộng một trong những loại thuốctrừ nấm kể trên như Zineb, Topsin,… 1.5. Bệnh tuột lá trên cây Dendrobium Đây là bệnh khá quan trọng và phổ biến nhất trên nhữngvườn lan trồng Dendrobium, còn gọi là bệnh đốm hoại tử.Xuất hiện ở những vườn lan có biên độ dao động ẩm độ lớnvà nhiệt độ thay đổi đột ngột. Vết bệnh ban đầu là nhữngvết ố vàng nham nhở, sau đó lan rộng. Xuất hiện nhiều ởnhững lá già, bánh tẻ. Nếu bệnh nặng có thể làm cây lamrụng hết lá. Để kiểm soát hoàn toàn bệnh này, có thể sử dụngRonilan, cứ 10 ngày/lần. 1.6. Bệnh thối giả hành Bệnh thường do vi khuẩn Erwinia carotovora gây ra, còngọi là thối nâu. Vết bệnh ban đầu màu nâu nhạt, hình tròn,mọng nước. Sau đó, vếtg bệnh đậm dần lên và lan ra cả giảhành. Bệnh gây hại mạnh trên những vườn lan trồngOncidium. Bệnh thối mềm do vi khuẩn Pseudomonas gladioli gâyra. Vết bệnh ban đầu có hình dạng bất định, ủng nước, màutrắng đục, thường lan rộng theo chiều rộng của lá. Gặp thớitiết ẩm ướt, mô bệnh càng thối nặng hơn.Phòng trị: + Vệ sinh thường thường xuyên. + Hạn chế tưới nước cho cây vào buổi tối. + Tách những cây bệnh để riêng, nếu nặng có thể đemhuỷ. + Có thể sử dụng các loại thuốc như Steptomycin hoặcTetracyline để phun.II. Sâu hại 2.1. Bọ trĩ Bệnh đốm đen của hoa lan là do nấm Fusarium sp. gây rakết hợp với bọ trĩ. Bệnh thường xảy ra trong mùa nắng, ởnhững vườn lan có ẩm độ thấp. Phòng trị: Có thể sử dụng Mesurol và Dithane M45. 2.2. Rệp vảy Rệp thường bám trên những giả hành còn non hoặc trênnhững lá lan. Sâu gây hại nặng làm giảm quang hợp củacây và ảnh hưởng lớn đến năng suất và mẫu mã cây. Rệpvảy xuất hiện nhiều ở những vườn lan vệ sinh kém, ẩm độcao. Phòng trị: Vệ sinh vườn thường xuyên. Có thể chà xát rệp ở những cây bị nặng bằng bàn chải. Hoặc dùng một trong những loại thuốc như Alphacypermethin hoặc Dimethoate.Lưu ý: Có rất nhiều loại sâu bệnh hại trên lan, tuy nhiêntrên đây là một số bệnh, sâu thường gặp nhất. Và trồngphong lan quan trọng nhất là ngừa bệnh. Do đó, vườn lancần phun định kỳ để hạn chế bị nhiễm bệnh.Triệu chứng bệnh đốm vàng (Cercospora sp)Triệu chứng bệnh thối nâu do vi khuẩn (Erwiniacarotovora)Triệu chứnh bệnh đốm vòng lá (Alternaria porri)Rệp vẩyLê Thị Nghiêm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cây lâm nghiệp bảo tồn thiên nhiên tài nguyên rừng bệnh trên hoa lan chăm sóc hoa lanTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài nguyên rừng - Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm
157 trang 181 0 0 -
Tiểu luận: Giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững ở Phong Nha-Kẻ Bàng
19 trang 118 0 0 -
Trái đất sẽ ra sao nếu thiếu đi màu xanh của những cánh rừng?
3 trang 102 2 0 -
Giáo trình Trồng và chăm sóc cây lâm nghiệp - NXB Nông nghiệp
131 trang 88 0 0 -
103 trang 86 0 0
-
70 trang 86 0 0
-
90 trang 76 0 0
-
11 trang 48 0 0
-
Giáo trình đo đạc lâm nghiệp - ThS. Nguyễn Thanh Tiến
214 trang 47 0 0 -
Tiểu luận Thực trạng quản lý tài nguyên rừng ở Việt Nam hiện nay
19 trang 40 0 0