Phòng trị sâu đục thân bưởi
Số trang: 1
Loại file: doc
Dung lượng: 77.50 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sâu đục thân bưởi thường đục cành nhỏ trên tán lá, rồi đục dần vào cành lớn, đến thân và có loại đục vòng quanh gốc ăn l ớp vỏ, ngăn cản quá trình vận
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng trị sâu đục thân bưởi Phòng trị sâu đục thân bưởi Sâu đục thân bưởi thường đục cành nhỏ trên tán lá, rồi đụcdần vào cành lớn, đến thân và có loại đục vòng quanh gốc ăn l ớpvỏ, ngăn cản quá trình vận chuyển lưu thông dinh dưỡng và ch ấthữu cơ, làm cây bị rối loạn trao đổi chất, tán lá héo xanh, héo vàngvà có thể làm cho cây bị chết. Kinh nghiệm phòng, trị loại sâu đụcthân hại bưởi như sau: Bón phân cân đối giữa đạm, lân và kali cho cây, tránh bónquá nhiều đạm hấp dẫn sâu đến phá hại. Định kỳ 15-20 ngày trong các tháng mùa m ưa t ừtháng 4 đến tháng 10 hàng năm, kiểm tra tán cây, gốc cây để phát hi ện sớm khi sâu hại đ ể cóbiện pháp phòng trừ thích hợp. Thường xuyên vệ sinh, nhặt sạch cỏ dại quanh gốc cây ít nhất cách g ốc 50cm đ ể d ễdàng phát hiện sớm vết sâu cắn và mùn gỗ, phân sâu thải ra bên ngoài, có bi ện pháp tiêu di ệtkịp thời. Quét vôi quanh gốc cây định kỳ 1-2 tháng/lần, đo ạn sát m ặt đất cao 80-100cm, l ớp vôibám vào vỏ cây ngăn không cho sâu đục thân trưởng thành (m ột loại xén tóc) đ ến đ ẻ tr ứng vàolớp vỏ của gốc cây. Buổi tối 19-21 giờ thắp bóng điện sáng ở giữa vườn, xén tóc có tính h ướng quang s ẽbay đến, dùng vợt bắt đem giết, hạn chế chúng đẻ trứng. Kinh nghiệm phát hiện và diệt sâu hại của những người làm v ườn là: Sâu non c ủa sâuđục thân tuổi nhỏ đục những cành tăm trên tán làm héo ngọn cành. Sâu đ ục d ần xu ống cành tovà thân thải phân qua các lỗ đục ra ngoài. Sâu non đục gốc m ới h ại nhìn th ấy m ột l ớp mùn g ỗnhỏ màu nâu trắng bám vòng quanh gốc cây, lấy tay gạt lớp mùn c ưa này th ấy v ết sâu ăn l ỗchỗ vỏ cây. Sâu còn nhỏ thường ở tuổi 1-3, kích thước bằng chi ếc kim đến cái tăm, dài 3-10mm màu trắng sữa đến đỏ nâu. Khi thấy cành to của cây hay toàn cây c ằn c ỗi, lá chuyểnsang màu vàng là lúc sâu tuổi lớn 4-5, đục sâu vào cành lớn, thân cây ho ặc vòng quanh g ốc,phân rơi nhiều quanh vết sâu đục; sâu non đẫy sức gần bằng chiếc đũa ăn c ơm, dài 50-100mm, màu vàng ngà, chuẩn bị hoá nhộng trong lỗ đục ở thân hoặc gốc cây. Cách trị sâu: Khi phát hiện thấy sâu hại, bẻ cành tăm héo b ắt sâu non. Dùng mũi dao,ngọn mây hoặc dây phanh lụa xe đạp luồn quanh vết sâu đ ục ch ọc ch ết sâu ở thân cành haygốc cây. Có thể hoà thuốc trừ sâu loại có tác dụng tiếp xúc mạnh với nồng đ ộ cao 5-10%, đ ộđộc với người thấp như: Sokupi 0,36AS; Sherpa 25EC; Abamectin 36EC… cho vào b ơm tiêmnhỏ tiêm vào lỗ sâu đục để diệt sâu. Theo dongtamxanh.com.vn
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng trị sâu đục thân bưởi Phòng trị sâu đục thân bưởi Sâu đục thân bưởi thường đục cành nhỏ trên tán lá, rồi đụcdần vào cành lớn, đến thân và có loại đục vòng quanh gốc ăn l ớpvỏ, ngăn cản quá trình vận chuyển lưu thông dinh dưỡng và ch ấthữu cơ, làm cây bị rối loạn trao đổi chất, tán lá héo xanh, héo vàngvà có thể làm cho cây bị chết. Kinh nghiệm phòng, trị loại sâu đụcthân hại bưởi như sau: Bón phân cân đối giữa đạm, lân và kali cho cây, tránh bónquá nhiều đạm hấp dẫn sâu đến phá hại. Định kỳ 15-20 ngày trong các tháng mùa m ưa t ừtháng 4 đến tháng 10 hàng năm, kiểm tra tán cây, gốc cây để phát hi ện sớm khi sâu hại đ ể cóbiện pháp phòng trừ thích hợp. Thường xuyên vệ sinh, nhặt sạch cỏ dại quanh gốc cây ít nhất cách g ốc 50cm đ ể d ễdàng phát hiện sớm vết sâu cắn và mùn gỗ, phân sâu thải ra bên ngoài, có bi ện pháp tiêu di ệtkịp thời. Quét vôi quanh gốc cây định kỳ 1-2 tháng/lần, đo ạn sát m ặt đất cao 80-100cm, l ớp vôibám vào vỏ cây ngăn không cho sâu đục thân trưởng thành (m ột loại xén tóc) đ ến đ ẻ tr ứng vàolớp vỏ của gốc cây. Buổi tối 19-21 giờ thắp bóng điện sáng ở giữa vườn, xén tóc có tính h ướng quang s ẽbay đến, dùng vợt bắt đem giết, hạn chế chúng đẻ trứng. Kinh nghiệm phát hiện và diệt sâu hại của những người làm v ườn là: Sâu non c ủa sâuđục thân tuổi nhỏ đục những cành tăm trên tán làm héo ngọn cành. Sâu đ ục d ần xu ống cành tovà thân thải phân qua các lỗ đục ra ngoài. Sâu non đục gốc m ới h ại nhìn th ấy m ột l ớp mùn g ỗnhỏ màu nâu trắng bám vòng quanh gốc cây, lấy tay gạt lớp mùn c ưa này th ấy v ết sâu ăn l ỗchỗ vỏ cây. Sâu còn nhỏ thường ở tuổi 1-3, kích thước bằng chi ếc kim đến cái tăm, dài 3-10mm màu trắng sữa đến đỏ nâu. Khi thấy cành to của cây hay toàn cây c ằn c ỗi, lá chuyểnsang màu vàng là lúc sâu tuổi lớn 4-5, đục sâu vào cành lớn, thân cây ho ặc vòng quanh g ốc,phân rơi nhiều quanh vết sâu đục; sâu non đẫy sức gần bằng chiếc đũa ăn c ơm, dài 50-100mm, màu vàng ngà, chuẩn bị hoá nhộng trong lỗ đục ở thân hoặc gốc cây. Cách trị sâu: Khi phát hiện thấy sâu hại, bẻ cành tăm héo b ắt sâu non. Dùng mũi dao,ngọn mây hoặc dây phanh lụa xe đạp luồn quanh vết sâu đ ục ch ọc ch ết sâu ở thân cành haygốc cây. Có thể hoà thuốc trừ sâu loại có tác dụng tiếp xúc mạnh với nồng đ ộ cao 5-10%, đ ộđộc với người thấp như: Sokupi 0,36AS; Sherpa 25EC; Abamectin 36EC… cho vào b ơm tiêmnhỏ tiêm vào lỗ sâu đục để diệt sâu. Theo dongtamxanh.com.vn
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật chăn nuôi phương pháp chăn nuôi công nghệ sinh học kỹ thuật trồng trọt trị sâu đục thân bưởiGợi ý tài liệu liên quan:
-
68 trang 283 0 0
-
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 220 0 0 -
Tiểu luận môn Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn: Xử lý khí thải bằng phương pháp ngưng tụ
12 trang 174 0 0 -
8 trang 166 0 0
-
Luận văn tốt nghiệp Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất nước uống thảo dược từ cây Lạc tiên
36 trang 151 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 150 0 0 -
22 trang 123 0 0
-
5 trang 122 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu quy trình sản xuất rượu vang từ mãng cầu xiêm
99 trang 117 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật thực phẩm: Phần 2 - NXB Đà Nẵng
266 trang 116 0 0