![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Phòng trừ bệnh hại cây cao su
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 73.74 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo thông tin từ Chi cục BVTV Quảng Trị, từ đầu tháng 5 đến nay cây cao su trên địa bàn toàn tỉnh xuất hiện 2 loại bệnh đan xen cùng gây hại đó là bệnh phấn trắng hại lá, cành non gây rụng lá, khô cành và bệnh héo đen đầu lá hại lá non gây hiện tượng chết ngược từ phần ngọn lan xuống gốc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
- Phòng trừ bệnh hại cây cao su - Phòng trừ bệnh hại cây cao su Theo thông tin từ Chi cục BVTV Quảng Trị, từ đầu tháng 5 đến nay cây cao su trên địa bàn toàn tỉnh xuất hiện 2 loại bệnh đan xen cùng gây hại đó là bệnh phấn trắng hại lá, cành non gây rụng lá, khô cành và bệnh héo đen đầu lá hại lá non gây hiện tượng chết ngược từ phần ngọn lan xuống gốc. Tính đến ngày 15/6/2011 diện tích bị nhiễm bệnh là 4.196 ha, bệnh gây hại nặng ở vườn cao su kiến thiết cơ bản từ 1 - 7 năm tuổi. Theo ông Trần Văn Tân - Phó Chi cục trưởng BVTV Quảng Trị: Nguyên nhân là do thời tiết giai đoạn cây cao su ra lộc, lá non, ban đêm trời có nhiều sương mù, không khí ẩm ướt, ban ngày nắng nhẹ, nhiệt độ từ 25 - 34oC, ẩm độ không khí lớn hơn 80% đến bão hoà, đây là điều kiện lý tưởng cho nấ m bệnh phấn trắng phát tán mạnh bào tử và lây lan nhanh trên diện rộng. Đối với bệnh héo đen đầu lá do lượng mưa trải đều, vườn luôn ẩm ướt cũng thích hợp cho nấm bệnh lây nhanh từ lá, ngọn xanh xuống dần thân cây, khi gặp nắng nóng làm cho phần cây bị bệnh nhanh khô tóp và chết dần. Trước tình hình đó, Chi cục BVTV đã phối hợp với Công ty Syngenta thực hiện mô hình sử dụng thuốc Anvil 5SC trên diện tích 2 ha tại địa bàn huyệ n Gio Linh và Vĩnh Linh. Dẫn chúng tôi đi thăm vườn cao su của mình sau phun thuốc lần thứ nhất 7 ngày, ông Nguyễn Văn Công người được chọn thực hiện mô hình tại thôn Lan Đình – xã Gio Phong không giấu được sự vui mừng. Ông Công cho biết: Vườn cao su của gia đình ông đang đến thời kỳ thay lá non, bỗng nhiên xuất hiện nấm trắng ở hai mặt lá, đồng thời gặp thời tiết không thuận lợi đã làm lá rụng hàng loạt, những lá không bị rụng thì có những vết loang lổ có màu nâu trên phiến lá. Ông Công đã sử dụng nhiều loại thuốc để phun nhưng không diệt trừ hết mầ m bệnh. Sau khi được hướng dẫn sử dụng thuốc Anvil 5SC thì vườn cây cao su của ông đã ra rất nhiều lá non, cho mủ trở lại đồng thời nấm trắng cũng không còn xuất hiện nữa. Theo ông Trần Văn Tân, để công tác phòng trừ bệnh phấn trắng, héo đen đầu lá đạt hiệu quả cao, bên cạnh việc sử dụng thuốc Anvil 5SC người trồng cây cao su cần thực hiện đúng quy trình hướng dẫn của Chi cục BVTV tỉnh. Cần cắt bỏ cây chết, ngọn, cành khô, dọn sạch lá rụng đưa ra khỏi vườn để đốt, làm cho vườn thông thoáng và phun thuốc phòng trừ dịch bệnh theo chỉ dẫn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
- Phòng trừ bệnh hại cây cao su - Phòng trừ bệnh hại cây cao su Theo thông tin từ Chi cục BVTV Quảng Trị, từ đầu tháng 5 đến nay cây cao su trên địa bàn toàn tỉnh xuất hiện 2 loại bệnh đan xen cùng gây hại đó là bệnh phấn trắng hại lá, cành non gây rụng lá, khô cành và bệnh héo đen đầu lá hại lá non gây hiện tượng chết ngược từ phần ngọn lan xuống gốc. Tính đến ngày 15/6/2011 diện tích bị nhiễm bệnh là 4.196 ha, bệnh gây hại nặng ở vườn cao su kiến thiết cơ bản từ 1 - 7 năm tuổi. Theo ông Trần Văn Tân - Phó Chi cục trưởng BVTV Quảng Trị: Nguyên nhân là do thời tiết giai đoạn cây cao su ra lộc, lá non, ban đêm trời có nhiều sương mù, không khí ẩm ướt, ban ngày nắng nhẹ, nhiệt độ từ 25 - 34oC, ẩm độ không khí lớn hơn 80% đến bão hoà, đây là điều kiện lý tưởng cho nấ m bệnh phấn trắng phát tán mạnh bào tử và lây lan nhanh trên diện rộng. Đối với bệnh héo đen đầu lá do lượng mưa trải đều, vườn luôn ẩm ướt cũng thích hợp cho nấm bệnh lây nhanh từ lá, ngọn xanh xuống dần thân cây, khi gặp nắng nóng làm cho phần cây bị bệnh nhanh khô tóp và chết dần. Trước tình hình đó, Chi cục BVTV đã phối hợp với Công ty Syngenta thực hiện mô hình sử dụng thuốc Anvil 5SC trên diện tích 2 ha tại địa bàn huyệ n Gio Linh và Vĩnh Linh. Dẫn chúng tôi đi thăm vườn cao su của mình sau phun thuốc lần thứ nhất 7 ngày, ông Nguyễn Văn Công người được chọn thực hiện mô hình tại thôn Lan Đình – xã Gio Phong không giấu được sự vui mừng. Ông Công cho biết: Vườn cao su của gia đình ông đang đến thời kỳ thay lá non, bỗng nhiên xuất hiện nấm trắng ở hai mặt lá, đồng thời gặp thời tiết không thuận lợi đã làm lá rụng hàng loạt, những lá không bị rụng thì có những vết loang lổ có màu nâu trên phiến lá. Ông Công đã sử dụng nhiều loại thuốc để phun nhưng không diệt trừ hết mầ m bệnh. Sau khi được hướng dẫn sử dụng thuốc Anvil 5SC thì vườn cây cao su của ông đã ra rất nhiều lá non, cho mủ trở lại đồng thời nấm trắng cũng không còn xuất hiện nữa. Theo ông Trần Văn Tân, để công tác phòng trừ bệnh phấn trắng, héo đen đầu lá đạt hiệu quả cao, bên cạnh việc sử dụng thuốc Anvil 5SC người trồng cây cao su cần thực hiện đúng quy trình hướng dẫn của Chi cục BVTV tỉnh. Cần cắt bỏ cây chết, ngọn, cành khô, dọn sạch lá rụng đưa ra khỏi vườn để đốt, làm cho vườn thông thoáng và phun thuốc phòng trừ dịch bệnh theo chỉ dẫn.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình nông nghiệp kỹ thuật trồng trọt kinh nghiệm trồng trọt kỹ năng nuôi trồng tài liệu nuôi trồng kỹ thuật gieo giống bệnh hại cây trống bệnh hại cây trồngTài liệu liên quan:
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 68 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 60 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 52 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0 -
8 trang 51 0 0
-
4 trang 47 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 45 0 0 -
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 41 0 0 -
42 trang 39 0 0
-
5 trang 38 1 0