Phòng Trừ Bệnh Sương Mai Giả Hại Dưa Hấu
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 76.55 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh sương mai giả do nấm Pseudoperonospora cubensis Roston gây ra. Bệnh có thể gây hại trên tất cả các bộ phận của cây dưa hấu, từ gốc, thân, cành, lá cho đến hoa trái,… gây thiệt hại cho nông dân trồng dưa. Triệu chứng của bệnh được thể hiện rõ nhất trên lá, ban đầu vết bệnh là những đốm hình đa giác hơi vàng, những vết đốm này được giới hạn bởi các mạng gân lá (có người gọi là bệnh đốm góc), nằm rải rác hoặc nằm dọc các gân lá. Sau đó vết bệnh chuyển dần...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng Trừ Bệnh Sương Mai Giả Hại Dưa HấuPhòng Trừ Bệnh Sương Mai Giả Hại DưaH ấuBệnh sương mai giả do nấm Pseudoperonospora cubensis Roston gây ra.Bệnh có thể gây hại trên tất cả các bộ phận của cây dưa hấu, từ gốc, thân,cành, lá cho đến hoa trái,… gây thiệt hại cho nông dân trồng dưa.Triệu chứng của bệnh được thể hiện rõ nhất trên lá, ban đầu vết bệnh lànhững đố m hình đa giác hơi vàng, những vết đốm này được giới hạn bởi cácmạng gân lá (có người gọi là bệnh đố m góc), nằm rải rác hoặc nằ m dọc cácgân lá. Sau đó vết bệnh chuyển dần sang màu nâu nhạt, xám bạc. Nếu thờitiết phù hợp, bệnh sẽ lây lan rất nhanh. Trường hợp bị hại nặng, nhiều vếtbệnh liên kết lại với nhau thành từng mảng làm cho lá bị vàng, khô cháy, lụitàn và rụng sớm. Gặp mưa hoặc sương mù nhiều tạo ẩm ướt, chỗ bị bệnh cóthể bị thối nhũn. Bệnh có thể lây lan sang cả thân, cành và hoa trái.Nếu thời tiết ẩm ướt, tạo ẩm độ không khí và ẩm độ đất cao, phía dưới chỗvết bệnh sẽ xuất hiện một lớp nấm mốc màu xám trắng xốp (nhìn như sươngmuối), đây là giai đoạn sinh sản vô tính của nấm, sinh sản ra rất nhiều bào tửphát tán trong không khí. Vào lúc này, nếu gặp thời tiết lạnh (nhiệt độkhoảng 15-20 độ C), trời âm u ít nắng thì bệnh sẽ phát triển, lây lan và gâyhại rất mạnh.Nấm gây bệnh tồn tại ngay trên tàn dư của cây bị bệnh ở vụ trước trên đồngruộng, đây là nguồn bệnh rất quan trọng ban đầu để lây truyền cho vụ sau.Để hạn chế tác hại của bệnh, bà con phải áp dụng kết hợp nhiều biện phápmột cách đồng bộ và hợp lý từ đầu vụ. Nếu để đến khi bệnh đã gây hại nặngrồi mới can thiệp thì hiệu quả sẽ rất thấp. Ở những vùng thường bị bệnh gâyhại hàng năm, trước khi làm đất, nếu vụ trước ruộng đã trồng dưa hấu hoặcnhững cây thuộc họ bầu bí, cần dọn sạch tàn dư của cây đưa ra khỏi ruộngtiêu hủy để hạn chế nguồn bệnh ban đầu cho ruộng dưa.Nên cày bừa kỹ, phơi khô đất trước khi trồng để chôn vùi bớt nguồn bệnh từtàn dư của cây bị bệnh ở vụ trước. Lên luống cao, làm rãnh thoát nước tốt đểruộng luôn khô ráo, thông thoáng. Tăng cường bón phân hữu cơ hoại mục,bón cân đối giữa đạm, lân và kali. Không bón quá nhiều đạm, nhất là khi câyđã chớm bị bệnh mà thời tiết thuận lợi cho bệnh phát triển. Nên áp dụngphương pháp tưới thấ m, hạn chế tưới nước từ rãnh lên tán lá dễ lây lan mầmbệnh. Nếu ruộng đã bị bệnh, cùng với việc dùng thuốc, bà con nên thu gomnhững bộ phận đã bị bệnh hại nặng đưa ra khỏi ruộng tiêu hủy, nhằm giảmbớt nguồn bệnh trong ruộng, hạn chế bệnh lây lan.Cần kiểm tra ruộng dưa thường xuyên, nhất là từ khi cây ra hoa đậu trái trởđi để sớm phát hiện bệnh và phun thuốc kịp thời. Nếu thấy bệnh chớm xuấthiện mà thời tiết đang có chiều hướng thuận lợi cho bệnh phát sinh, pháttriển, bà con có thể dùng thuốc Alpine 80WDG, pha 15-20 gram cho mộtbình 8 lít rồi phun 4-5 bình cho một thửa ruộng khoảng 1.000m2. Phun tiếplần 2 cách lần 1 khoảng 7-8 ngày, khi phun nhớ điều chỉnh béc phun thậtnhuyễn và phun kỹ để thuốc trải đều cả mặt trên và dưới lá dưa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng Trừ Bệnh Sương Mai Giả Hại Dưa HấuPhòng Trừ Bệnh Sương Mai Giả Hại DưaH ấuBệnh sương mai giả do nấm Pseudoperonospora cubensis Roston gây ra.Bệnh có thể gây hại trên tất cả các bộ phận của cây dưa hấu, từ gốc, thân,cành, lá cho đến hoa trái,… gây thiệt hại cho nông dân trồng dưa.Triệu chứng của bệnh được thể hiện rõ nhất trên lá, ban đầu vết bệnh lànhững đố m hình đa giác hơi vàng, những vết đốm này được giới hạn bởi cácmạng gân lá (có người gọi là bệnh đố m góc), nằm rải rác hoặc nằ m dọc cácgân lá. Sau đó vết bệnh chuyển dần sang màu nâu nhạt, xám bạc. Nếu thờitiết phù hợp, bệnh sẽ lây lan rất nhanh. Trường hợp bị hại nặng, nhiều vếtbệnh liên kết lại với nhau thành từng mảng làm cho lá bị vàng, khô cháy, lụitàn và rụng sớm. Gặp mưa hoặc sương mù nhiều tạo ẩm ướt, chỗ bị bệnh cóthể bị thối nhũn. Bệnh có thể lây lan sang cả thân, cành và hoa trái.Nếu thời tiết ẩm ướt, tạo ẩm độ không khí và ẩm độ đất cao, phía dưới chỗvết bệnh sẽ xuất hiện một lớp nấm mốc màu xám trắng xốp (nhìn như sươngmuối), đây là giai đoạn sinh sản vô tính của nấm, sinh sản ra rất nhiều bào tửphát tán trong không khí. Vào lúc này, nếu gặp thời tiết lạnh (nhiệt độkhoảng 15-20 độ C), trời âm u ít nắng thì bệnh sẽ phát triển, lây lan và gâyhại rất mạnh.Nấm gây bệnh tồn tại ngay trên tàn dư của cây bị bệnh ở vụ trước trên đồngruộng, đây là nguồn bệnh rất quan trọng ban đầu để lây truyền cho vụ sau.Để hạn chế tác hại của bệnh, bà con phải áp dụng kết hợp nhiều biện phápmột cách đồng bộ và hợp lý từ đầu vụ. Nếu để đến khi bệnh đã gây hại nặngrồi mới can thiệp thì hiệu quả sẽ rất thấp. Ở những vùng thường bị bệnh gâyhại hàng năm, trước khi làm đất, nếu vụ trước ruộng đã trồng dưa hấu hoặcnhững cây thuộc họ bầu bí, cần dọn sạch tàn dư của cây đưa ra khỏi ruộngtiêu hủy để hạn chế nguồn bệnh ban đầu cho ruộng dưa.Nên cày bừa kỹ, phơi khô đất trước khi trồng để chôn vùi bớt nguồn bệnh từtàn dư của cây bị bệnh ở vụ trước. Lên luống cao, làm rãnh thoát nước tốt đểruộng luôn khô ráo, thông thoáng. Tăng cường bón phân hữu cơ hoại mục,bón cân đối giữa đạm, lân và kali. Không bón quá nhiều đạm, nhất là khi câyđã chớm bị bệnh mà thời tiết thuận lợi cho bệnh phát triển. Nên áp dụngphương pháp tưới thấ m, hạn chế tưới nước từ rãnh lên tán lá dễ lây lan mầmbệnh. Nếu ruộng đã bị bệnh, cùng với việc dùng thuốc, bà con nên thu gomnhững bộ phận đã bị bệnh hại nặng đưa ra khỏi ruộng tiêu hủy, nhằm giảmbớt nguồn bệnh trong ruộng, hạn chế bệnh lây lan.Cần kiểm tra ruộng dưa thường xuyên, nhất là từ khi cây ra hoa đậu trái trởđi để sớm phát hiện bệnh và phun thuốc kịp thời. Nếu thấy bệnh chớm xuấthiện mà thời tiết đang có chiều hướng thuận lợi cho bệnh phát sinh, pháttriển, bà con có thể dùng thuốc Alpine 80WDG, pha 15-20 gram cho mộtbình 8 lít rồi phun 4-5 bình cho một thửa ruộng khoảng 1.000m2. Phun tiếplần 2 cách lần 1 khoảng 7-8 ngày, khi phun nhớ điều chỉnh béc phun thậtnhuyễn và phun kỹ để thuốc trải đều cả mặt trên và dưới lá dưa.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình nông nghiệp kỹ thuật trồng trọt kinh nghiệm trồng trọt kỹ năng nuôi trồng tài liệu nuôi trồng kỹ thuật gieo giống bệnh hại cây trống bệnh hại cây trồngTài liệu liên quan:
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 57 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0 -
8 trang 49 0 0
-
4 trang 47 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 43 0 0 -
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 41 0 0 -
42 trang 38 0 0
-
Kỹ thuật nuôi thương phẩm cá tra trong ao
4 trang 36 0 0