Cà phê là một trong năm cây chủ lực của Đồng Nai, vào thời điểm thời tiết nóng ẩm dễ phát sinh nhiều loại sâu bệnh gây hại. Theo Chi cục Bảo vệ thực vật, nếu phòng trị bệnh theo các phương pháp sau, nông dân sẽ hạn chế và diệt được nhiều loại sâu bệnh hại cây cà phê.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng trừ một số bệnh hại cây cà phêPhòng trừ một số bệnh hại cây cà phêCà phê là một trong năm cây chủ lực của Đồng Nai, vào thời điểm thời tiếtnóng ẩm dễ phát sinh nhiều loại sâu bệnh gây hại. Theo Chi cục Bảo vệ thựcvật, nếu phòng trị bệnh theo các phương pháp sau, nông dân sẽ hạn chế vàdiệt được nhiều loại sâu bệnh hại cây cà phê.1/ Bệnh rệp sáp- Rệp sáp cái trưởng thành hình bầu dục, không cánh, dài 4mm, thân phủ lớpsáp trắng. Rệp đực dài khoảng 3mm, có cánh, không có sáp trắng. Rệp sápsống tập trung thành từng đàn, gây hại quanh năm. Chúng gây hại nhiều bộphận của cây cà phê như kẽ lá, chồi non, cuống của chùm hoa, chùm quả,gốc cây. Trên chùm hoa và quả, rệp hút nhựa làm cuống hoa, quả khô rụng.Mùa khô, rệp bò xuống gốc cây, chích hút nhựa ở rễ và gốc làm cây pháttriển kém, còi cọc, lá vàng chết từ từ.- Để phòng trừ bệnh rệp sáp nên tỉa cành tạo sự thông thoáng cho vườn cây.Đồng thời, cắt bỏ những cành bệnh nặng, sát đất đem đi tiêu hủy tránh bệnhlây lan và phát sinh. Dọn sạch cỏ, rác xung quanh gốc cà phê để kiến khỏitrú ngụ mang mầm bệnh đi những cây khác. Vào mùa khô tưới nước đầy đủcho cây, những chỗ bị rệp nhiều nên cho vòi nước phun thẳng vào, rửa trôibớt rệp, tạo độ ẩm trên cây giảm mật số rệp.- Thường xuyên thăm vườn kịp thời phát hiện bệnh rệp sáp. Nếu rệp xuấthiện dù mật độ ít cũng phải diệt trừ ngay, vì rệp sinh sản rất nhanh.- Khi thấy rệp sáp trên lá, quả phun thuốc kỹ để thuốc thấm qua lớp sáp, mớidiệt được rệp. Phun thuốc 2 lần, mỗi lần cách nhau từ 7-10 ngày để diệt tiếplứa rệp non còn sót lại. Có thể dùng nước rửa chén pha 15-20 ml/bình 8 lítphun ướt đều nơi rệp sáp bám rồi ngày sau mới phun thuốc đặc trị sẽ hiệuquả hơn. Các loại thuốc có thể dùng diệt rép sáp: Fipronil (Supergen 800WG); Thiamethoxam (Fortaras 25 WG); Phenthoate (Elsan 50EC)...- Nếu thấy rệp sáp xuất hiện ở gốc thì tưới ẩm gốc trước 1 ngày, sau đó rảithuốc hạt Basudin 10G ở gốc rễ.2/ Bệnh rỉ sắt- Bệnh này thường gây hại trên lá. Khi lá bị bệnh sẽ vàng và rụng hàng loạt,sau đó cành khô, cây sinh trưởng kém, năng suất giảm. Bệnh rỉ sắt do nấmHemileia vastatrix gây ra. Bệnh phát triển mạnh trong mùa mưa và nhữngvườn có nhiều cây che bóng.- Cách phòng trừ bệnh hiệu quả nhất là tỉa cành cho cây thông thoáng, vệsinh sạch sẽ vườn cà phê, thu gom cành bệnh, rác trong vườn đem đi tiêuhủy để diệt mầm bệnh. Ngoài ra, cân đối bón phân đầy đủ cho cây để câyphát triển tốt tăng khả năng kháng bệnh.- Khi phát hiện bệnh phải tiến hành phun xịt thuốc ngay để trị bệnh. Khiphun thuốc nên phun ướt đều cả hai mặt lá, nếu bệnh nặng phun 2 lần, mỗilần cách nhau 5-7 ngày.- Nhóm thuốc trị bệnh rỉ sắt thích hợp nhất là Carbendazim (Arin 25 SC);Bennomyl (Binhnomyl 50WP, Plant 50 WP); Bromuconazole (Vectra 100SC, 200 EC)...3/ Bệnh nấm hồng- Bệnh chủ yếu gây hại nơi phân cành giáp với thân. Nơi bị bệnh có một lớpbột màu hồng nhạt, rất mịn, đó là các bào tử nấm bệnh. Vết bệnh lớn dầnchạy dọc theo cành và sau đó lan dần hết cả cành. Khi vết bệnh đã cũ thìchuyển sang màu trắng xám. Lá trên các cành bị nhiễm bệnh bị úa vàng, tiếpđến lá và quả sẽ bị rụng. Nếu bị bệnh nặng cành sẽ chết khô.- Bệnh này thường xuất hiện trong các vườn rậm rạp, thời tiết nóng, ẩm độcao.- Cách phòng trừ: Dọn sạch cỏ dại trong vườn, tỉa cành tạo sự thông thoángcho cây. Bón cân đối phân NPK và tăng cường bón phân hữu cơ ủ hoaimục.- Khi bệnh mới phát sinh nên dùng các nhóm thuốc đặc trị như: Trichodermaspp (Fulhumaxin 6.15 SC); Carbendazim (Arin 25 SC), Eugenol ( Genol 0.3DD, 1.2 DD)...4/ Bệnh khô cành, khô quả (bệnh thán thư)- Bệnh khô cành, khô quả do nấm Colletotrichum coffeanum hoặcC.gloeosporioides gây ra.- Khi bệnh mới xuất hiện trên lá thường là những vết đốm tròn màu nâu, saulan rộng chuyển màu nâu xám. Các vết bệnh liên kết với nhau thành mảngkhô trên phiến lá hoặc dọc theo mép lá. Nếu nấm bệnh xuất hiện trên quả sẽtạo những đốm nâu lõm, sau đó quả khô đen và rụng. Bệnh trên cành sẽ tạora các vết nâu lõm làm vỏ biến màu nâu đen rồi khô dần. Trường hợp bệnhnặng, nấm xâm nhập ra cả thân làm rụng lá, cành trơ trụi, khô đen.- Bệnh thường phát sinh gây hại từ giai đoạn cà phê ra hoa đến khi quả giàvà trong thời tiết ẩm thấp, mưa nhiều. Bệnh thường phát triển nhanh, nặng ởcác vườn cà phê chăm sóc kém và thiếu phân bón.- Phòng trừ bệnh bằng cách bón phân đầy đủ và cân đối N, P, K. Cắt tỉanhững cành lá bị bệnh nặng đem đi tiêu hủy.- Các nhóm thuốc trị bệnh hiệu quả Ningnanmycin (Niclosat 2SL, 4SL,8SL); Trichoderma spp. (Fulhumaxin 6.15 SC); Carbendazim (Arin 25SC)... ...