Danh mục

Phòng Trừ Sâu Bệnh Hại Cà Chua

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 228.25 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Triệu chứng: Bệnh do virus Licopersicum vius 5 Smith. Bệnh xuất hiện trên cây họ cà, khoai tây. Cây bị bệnh có cành và lá non có màu đỏ hoặc tím, lá nhỏ li ti, chổng lên trời, lá dưới thấp màu vàng, mặt dưới gân lá thô màu tím và giòn. Cánh đài dính vào nhau theo chiều dài, giống như những quả chuông. Nhị đực của hoa khô, nhị cái ngắn và biến dạng. Các hoa này không thành quả. Khi quả chín có màu vàng da cam, gốc quả có cấu tạo võng hình lưới nhìn suốt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng Trừ Sâu Bệnh Hại Cà Chua Phòng Trừ Sâu Bệnh Hại Cà Chua 1. Thô cứng quả cà chua - Triệu chứng: Bệnh do virus Licopersicum vius 5 Smith. Bệnh xuất hiện trên cây họ cà, khoai tây. Cây bị bệnh có cành và lá non có màu đỏ hoặc tím, lá nhỏ li ti, chổnglên trời, lá dưới thấp màu vàng, mặt dưới gân lá thô màu tím và giòn. Cánhđài dính vào nhau theo chiều dài, giống như những quả chuông. Nhị đực củahoa khô, nhị cái ngắn và biến dạng. Các hoa này không thành quả. Khi quảchín có màu vàng da cam, gốc quả có cấu tạo võng hình lưới nhìn suốt qualớp vỏ quả được. Quả khô cứng ăn không ngon.- Cách phòng trừ:+ Diệt trừ các loại côn trùng chích hút+ Không trồng cà chua cùng các cây họ cà khác+ Chăm bón tốt2. Thối đỉnh quả cà chua- Triệu chứng: Bệnh do vi khuẩn Bacterrium lycopersici Burg. Phổ biến ởcác vùng trồng cà chua, gây hại cả cho quả xanh và quả chín. Trên đỉnh quảxuất hiện chấm bệnh màu xanh đậm mọng nước, ít lâu sau chấm bệnh trởthành màu nâu lõm xuống, có các vòng đồng tâm. Mô bào quả dưới vết bệnhmềm nhũn và thối. Quả rụng trước khi chín, phẩm chất hạt kém. Vi khuẩngây bệnh hình gậy, hoạt động. Vi khuẩn chết ở nhiệt độ 50oC. Khí hậu khôvà nóng, bệnh phát triển trong điều kiện thừa hoặc thiếu Ca trong đất và ởđất chua.- Cách phòng trừ:+ Dùng hạt khỏe+ Xử lý hạt giống bằng TMTD+ Không để cà chua bị ớt khi cất giữ.3. Bệnh héo vi khuẩn- Triệu chứng: Đây là loại bệnh quan trọng nhất đói với cà chua ở vùng nhiệtđới ẩm. Vi khuẩn còn gây hại nhiều cây trồng khác nh chuối, khoai tây, bôngvải, thuốc lá, cà tím... và tồn tại lâu dài trong đất, lan truyền theo nước tướivà xâm nhập vào cây qua vết thương và di chuyển vào trong bó mạch. Bệnhthường xảy ra vào lúc cây đang tăng trưởng, ra hoa và đậu quả, xuất hiện rảirác trên từng đám ruộng, gây hại nhanh trong điều kiện nhiệt độ cao và độẩm đất cao. Trên cây thường các lá non ở ngọn bị héo trước vào buổi trưanắng. Triệu chứng héo cả cây tiếp diễn nhanh sau 1-2 ngày khi điều kiện khíhậu thuận lợi và cây sẽ chết hoàn toàn khi lá vẫn còn xanh. Nếu bệnh diễnbiến chậm, rễ bất định xuất hiện nhiều trên tân, chẻ thân , mô mạch phầnthân dưới và rễ hoá nâu. Cắt ngang thân, rễ cây bệnh và nhúng vào nước sẽthấy dòng vi khuẩn màu trắng đục trào ra từ mạch dẫn.- Cách phòng trừ:+ Không có loại thuốc hoá học nào phòng trừ có hiệu quả cả.+ Luân canh với cây không thuộc họ cà được khuyến cáo mặc dù biện phápnày chỉ có giá trị hạn chế, luân canh với ruộng lúa nước là tốt nhất.+ Biện pháp nông học được áp dụng có hiệu quả như thoát nước tốt, bónnhiều phân hữu cơ, tủ đất cho cây và tránh làm rễ tổn thương khi chăm sóc.+ Sử dụng giống kháng bệnh héo xanh vi khuẩn.4. Rầy mềm- Triệu chứng: Côn trùng gây hại quan trong trong mùa nắng. Thành trùngcó kích thước nhỏ, màu sắc thay đổi từ vàng, đến xanh hay đen, một số cócánh trong suốt. Thành trùng và ấu trùng đều tập trung chích hút đọt non làmđọt quăn queo, chảy nhựa và tạo môi trường cho nấm muội đen phát triển.Rầy sinh sản mạnh và phát triển mạt số nhanh, có nhiều ký chủ và là côntrùng truyền bệnh vius.- Cách phòng trừ:+ Dọn sạch cỏ quanh ruộng, trồng cây với khoảng cách thích hợp hay tỉa bớtcành nhánh để cây đợc thoáng, rầy không có điều kiện ẩn nấp và dẽ xịpthuốc.+ Kiểm tra ruộng thờng xuyên và phun thuốc ngay nếu phát thiện rầy. Thuốcthông dụng như Danitol, Vibata, trebon, Oncol, Hopsan, Vidithoate.5. Bệnh úa sớm- Triệu chứng: Bệnh do nấm Alternaria solani gây ra. Nấm bệnh tạo thànhnhững đốm tròn, vòng đồng tâm với viền màu nâu đạm, tâm nâu hay đen.Nấm sản xuất độc tố nên lá bị vàng, mau rụng. Nấm cũng gây vết bệnh nhỏ,màu nâu đạm và lõm trên thân cây và khi vết bệnh lan rộng cũng có vòngđồng tâm, quả bị bệnh dễ rụng Bệnh phát triển nhanh trong điều kiện ẩm ướtvà lan truyền qua hạt.- Cách phòng trừ: Dùng hạt giống không có bệnh, áp dụng luân canh vàtrồng giống kháng bệnh. Phun phòng với các thuốc Score, Ridomil, Brestan,rovrral.6. Thối hạch- Triệu chứng: Nấm gây hại trên 500 loại cây trồng khác nhau, nhất là trêncây họ đậu, cà, và họ bầu bí. Nhận diện nấm bằng các sợi nấm trắng pháttriển quanh gốc thân và trên mắt đất quanh gốc cây khi trời nóng ẩm, sợinấm biến mất khi trời khô. Gốc thân hoá nâu và mục rã ở phần thân tiếp cậnvới đất và cây héo chết. Nấm tấn công quả nằm trên mặt đất ẩm và làm quảthối mềm. Từ khối sợi nấm sẽ hình thành các hạch nấm trắng, khi già cómàu nâu đậm, kích thước bằng hạt cải. Hạch nấm tồn tại rất sâu trong đất vànẩy mầm khi có điều kiện.- Cách phòng trừ:+ Cày sâu, phới ải và khử đất với thuốc phổ rộng trước khi trồng+ Đánh tỉa lá cành cho cây thông thoáng, làm sạch cỏ và làm giàn đỡ quả đểkhông tiếp xúc với mặt đất ẩm.+ Dùng giống kháng bệnh+ Phun phò ...

Tài liệu được xem nhiều: