![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Phòng trừ sâu bệnh trên cây Bưởi da xanh
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 370.89 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Sâu vẽ bùa: - Cách gây hại: Lá non bị tấn công sẽ không phát triển và biến dạng, giảm quang hợp, cây sinh trưởng và phát triển kém, nhất là cây con, hoa trái dễ bị rụng. - Phòng trị: Trong tự nhiên có nhiều loài ong ký sinh thuộc họ Encyrtidae và Enlophidae ký sinh trên nhộng. Phòng trị sâu vẽ bùa ngay trong giai đoạn ra lá non như vào đầu mùa mưa, tỉa cành cho ra đọt non tập trung, mau thành thục để hạn chế sự phá hại của sâu. Phun thuốc ngay khi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng trừ sâu bệnh trên cây Bưởi da xanh Phòng trừ sâu bệnh trên cây Bưởi da xanh 1. Sâu vẽ bùa: - Cách gây hại: Lá non bị tấn công sẽ không phát triển và biến dạng, giảm quang hợp, cây sinh trưởng và phát triển kém, nhất là cây con, hoa trái dễ bị rụng.- Phòng trị: Trong tự nhiên có nhiều loài ong ký sinh thuộc họ Encyrtidae vàEnlophidae ký sinh trên nhộng. Phòng trị sâu vẽ bùa ngay trong giai đoạn ra lá nonnhư vào đầu mùa mưa, tỉa cành cho ra đọt non tập trung, mau thành thục để hạnchế sự phá hại của sâu. Phun thuốc ngay khi lá non vừa có triệu chứng đầu tiên(25% đọt hoặc lá non) bằng các loại thuốc nhóm Abamectin (Tập kỳ, Vibamec)hoặc Imidacloprid (như Confidor). Sâu vẽ bùa (Phyllocnistis citrella)2. Rầy chổng cánh:- Cách gây hại: Khi mật số cao, sự chích hút của rầy làm cho chồi bị khô, rụng lá,gây hiện tượng khô cành. Rầy còn truyền vi khuẩn Liberobacter asiaticum gâybệnh Vàng lá greening cho cây.- Phòng trị:+ Loại bỏ nguồn bệnh ra khỏi vườn.+ Trồng giống cây sạch bệnh.+ Điều khiển đọt non ra tập trung, trồng cây chắn gió chung quanh vườn.+ Không trồng cây kiểng như Cần thăng, Nguyệt quới, Kim quýt trong vườn.+ Nuôi kiến vàng Oecopphylla smaragdina.+ Sử dụng bẫy màu vàng vào các đợt ra lộc non, cứ 5 cây/hàng đặt 1 bẫy. Khi pháthiện thành trùng, dùng thuốc hóa học hoặc dầu khoáng nồng độ 0,5% phòng trị.+ Chỉ sử dụng thuốc trừ sâu khi thật cần thiết, có thể dùng các loại thuốc nhómFenobucarb (Bassa), Thiamethoxam (Actara), hoặc Buprofezin (Applaud) Rầy chổng cánh (Diaphorina citri)3. Rầy mềm:- Cách gây hại: Rầy chích hút nhựa làm đọt non không phát triển và biến dạng,phân chúng thải ra có nhiều chất đường mật kích thích nấm bồ hóng phát triển trênlá làm giảm khả năng quang hợp. Rầy mềm còn là môi giới truyền bệnh Tristeza .- Phòng trị:+ Tỉa cành để cây ra đọt non tập trung.+ Trong tự nhiên có những loài ong ký sinh thiên địch tấn công rầy mềm như: bọrùa, green lacwing, ruồi ăn rệp (Syrphidae) và ong ký sinh thuộc họ Aphididae.+ Trị các loại thuốc như nhóm Acephate (Lancer 75 WP), nhóm Buprofezin (Butyl10 WP, Applaud 10WP), nhóm Fenobucarb (Bassa 50ND), dầu khoáng. Rầy mềm (Toxoptera aurantii)4. Sâu đục vỏ trái:- Cách gây hại: Sâu chủ yếu gây hại phần vỏ trái, không ăn phần múi của trái. Sâutấn công khi trái còn rất nhỏ, vết đục tạo nên những u sần trên trái, nếu bị nặng tráisẽ rụng. Nếu sâu tấn công vào giai đoạn trễ hơn, trái vẫn phát triển nhưng sẽ bịbiến dạng, vỏ u sần, trái bị giảm giá trị thương phẩm.- Phòng trị:+ Theo dõi, thu gom những trái bị nhiễ m (trên cây hoặc trái rụng xuống đất), đemchôn sâu để diệt sâu còn ở vỏ trái.+ Có thể sử dụng thuốc chọn lọc để phòng trị khi vừa tượng trái non, phun liên tiếp2 lần, mỗi lần cách nhau 5-7 ngày.+ Sử dụng chất dẫn dụ phái tính (sex pheromone).+ Dùng dầu khoáng cũng có tác dụng phòng ngừa tốt.5. Bù lạch:- Cách gây hại: Bù lạch tấn công trên lá non, hoa và cả trên trái.- Phòng trị: Dùng bẫy màu vàng đặt khi cây ra hoa để phát hiện. Khi thấy có triệuchứng đầu tiên trên trái, tiến hành phun các loại thuốc nhóm Artemisinin (Visit 5EC), Malathion (Malate 73 EC), nhóm Dimethoate (Fenbis 25 EC).6. Nhóm Nhện:- Cách gây hại: Nhóm nhện tập trung trên bề mặt của lá và trái, cạp lớp biểu bì tạothành những chấm nhỏ li ti màu vàng và rụng sớm, trên trái gây da cám, da lu.- Phòng trị: Phát hiện thật sớm khi vừa đậu trái và phun các loại thuốc trừ nhện chođến khi trái lớn như nhóm Propargite (Comite 73 EC), nhóm Sulfur (Sulox 80WP),Fenpyroximate(Ortus 5 SC). Nhện vàng - Nhện đỏ7. Bệnh Tristeza:- Triệu chứng: Bệnh Tristeza do virus làm hỏng mạch dẫn nhựa từ trong thân câyxuống rễ, làm rụng lá, chết đọt, lùn cây và làm cho bộ rễ bị thoái hóa. Bệnh lây lanqua mắt ghép, hoặc do các loài rầy mềm như: rầy mềm nâu (Toxoptera citricidus),rầy mề m đen ( Toxoptera aurantii) hoặc rầy mềm trên bông (Aphis gossipii) chíchhút nhựa cây và lan truyền bệnh.- Phòng trị: Trồng giống sạch bệnh, tích cực phòng trừ các loại rầy mề m bằng cácloại thuốc trừ rầy vào các đợt ra đọt, lá non để tránh lan truyền mầm bệnh. Tristeza8. Bệnh vàng lá Greening:- Triệu chứng: Triệu chứng điển hình là lá bị vàng lố m đốm nhưng gân vẫn cònxanh, gân bị sưng rồi trở nên cứng và uốn cong ra ngoài, lá phía trên ngọn nhỏ vàhẹp biểu hiện triệu chứng thiếu kẽm, cây thường cho bông và trái nghịch mùanhưng dễ rụng, trái nhỏ, méo mó và có nhiều hạt lép đen. Cây bị bệnh hệ thống rễcũng bị thối nhiều. Thường cây bị bệnh thì trên các lá non có triệu chứng thiếukẽm, thiếu Mangan và thiếu Magesium.- Tác nhân: do vi khu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng trừ sâu bệnh trên cây Bưởi da xanh Phòng trừ sâu bệnh trên cây Bưởi da xanh 1. Sâu vẽ bùa: - Cách gây hại: Lá non bị tấn công sẽ không phát triển và biến dạng, giảm quang hợp, cây sinh trưởng và phát triển kém, nhất là cây con, hoa trái dễ bị rụng.- Phòng trị: Trong tự nhiên có nhiều loài ong ký sinh thuộc họ Encyrtidae vàEnlophidae ký sinh trên nhộng. Phòng trị sâu vẽ bùa ngay trong giai đoạn ra lá nonnhư vào đầu mùa mưa, tỉa cành cho ra đọt non tập trung, mau thành thục để hạnchế sự phá hại của sâu. Phun thuốc ngay khi lá non vừa có triệu chứng đầu tiên(25% đọt hoặc lá non) bằng các loại thuốc nhóm Abamectin (Tập kỳ, Vibamec)hoặc Imidacloprid (như Confidor). Sâu vẽ bùa (Phyllocnistis citrella)2. Rầy chổng cánh:- Cách gây hại: Khi mật số cao, sự chích hút của rầy làm cho chồi bị khô, rụng lá,gây hiện tượng khô cành. Rầy còn truyền vi khuẩn Liberobacter asiaticum gâybệnh Vàng lá greening cho cây.- Phòng trị:+ Loại bỏ nguồn bệnh ra khỏi vườn.+ Trồng giống cây sạch bệnh.+ Điều khiển đọt non ra tập trung, trồng cây chắn gió chung quanh vườn.+ Không trồng cây kiểng như Cần thăng, Nguyệt quới, Kim quýt trong vườn.+ Nuôi kiến vàng Oecopphylla smaragdina.+ Sử dụng bẫy màu vàng vào các đợt ra lộc non, cứ 5 cây/hàng đặt 1 bẫy. Khi pháthiện thành trùng, dùng thuốc hóa học hoặc dầu khoáng nồng độ 0,5% phòng trị.+ Chỉ sử dụng thuốc trừ sâu khi thật cần thiết, có thể dùng các loại thuốc nhómFenobucarb (Bassa), Thiamethoxam (Actara), hoặc Buprofezin (Applaud) Rầy chổng cánh (Diaphorina citri)3. Rầy mềm:- Cách gây hại: Rầy chích hút nhựa làm đọt non không phát triển và biến dạng,phân chúng thải ra có nhiều chất đường mật kích thích nấm bồ hóng phát triển trênlá làm giảm khả năng quang hợp. Rầy mềm còn là môi giới truyền bệnh Tristeza .- Phòng trị:+ Tỉa cành để cây ra đọt non tập trung.+ Trong tự nhiên có những loài ong ký sinh thiên địch tấn công rầy mềm như: bọrùa, green lacwing, ruồi ăn rệp (Syrphidae) và ong ký sinh thuộc họ Aphididae.+ Trị các loại thuốc như nhóm Acephate (Lancer 75 WP), nhóm Buprofezin (Butyl10 WP, Applaud 10WP), nhóm Fenobucarb (Bassa 50ND), dầu khoáng. Rầy mềm (Toxoptera aurantii)4. Sâu đục vỏ trái:- Cách gây hại: Sâu chủ yếu gây hại phần vỏ trái, không ăn phần múi của trái. Sâutấn công khi trái còn rất nhỏ, vết đục tạo nên những u sần trên trái, nếu bị nặng tráisẽ rụng. Nếu sâu tấn công vào giai đoạn trễ hơn, trái vẫn phát triển nhưng sẽ bịbiến dạng, vỏ u sần, trái bị giảm giá trị thương phẩm.- Phòng trị:+ Theo dõi, thu gom những trái bị nhiễ m (trên cây hoặc trái rụng xuống đất), đemchôn sâu để diệt sâu còn ở vỏ trái.+ Có thể sử dụng thuốc chọn lọc để phòng trị khi vừa tượng trái non, phun liên tiếp2 lần, mỗi lần cách nhau 5-7 ngày.+ Sử dụng chất dẫn dụ phái tính (sex pheromone).+ Dùng dầu khoáng cũng có tác dụng phòng ngừa tốt.5. Bù lạch:- Cách gây hại: Bù lạch tấn công trên lá non, hoa và cả trên trái.- Phòng trị: Dùng bẫy màu vàng đặt khi cây ra hoa để phát hiện. Khi thấy có triệuchứng đầu tiên trên trái, tiến hành phun các loại thuốc nhóm Artemisinin (Visit 5EC), Malathion (Malate 73 EC), nhóm Dimethoate (Fenbis 25 EC).6. Nhóm Nhện:- Cách gây hại: Nhóm nhện tập trung trên bề mặt của lá và trái, cạp lớp biểu bì tạothành những chấm nhỏ li ti màu vàng và rụng sớm, trên trái gây da cám, da lu.- Phòng trị: Phát hiện thật sớm khi vừa đậu trái và phun các loại thuốc trừ nhện chođến khi trái lớn như nhóm Propargite (Comite 73 EC), nhóm Sulfur (Sulox 80WP),Fenpyroximate(Ortus 5 SC). Nhện vàng - Nhện đỏ7. Bệnh Tristeza:- Triệu chứng: Bệnh Tristeza do virus làm hỏng mạch dẫn nhựa từ trong thân câyxuống rễ, làm rụng lá, chết đọt, lùn cây và làm cho bộ rễ bị thoái hóa. Bệnh lây lanqua mắt ghép, hoặc do các loài rầy mềm như: rầy mềm nâu (Toxoptera citricidus),rầy mề m đen ( Toxoptera aurantii) hoặc rầy mềm trên bông (Aphis gossipii) chíchhút nhựa cây và lan truyền bệnh.- Phòng trị: Trồng giống sạch bệnh, tích cực phòng trừ các loại rầy mề m bằng cácloại thuốc trừ rầy vào các đợt ra đọt, lá non để tránh lan truyền mầm bệnh. Tristeza8. Bệnh vàng lá Greening:- Triệu chứng: Triệu chứng điển hình là lá bị vàng lố m đốm nhưng gân vẫn cònxanh, gân bị sưng rồi trở nên cứng và uốn cong ra ngoài, lá phía trên ngọn nhỏ vàhẹp biểu hiện triệu chứng thiếu kẽm, cây thường cho bông và trái nghịch mùanhưng dễ rụng, trái nhỏ, méo mó và có nhiều hạt lép đen. Cây bị bệnh hệ thống rễcũng bị thối nhiều. Thường cây bị bệnh thì trên các lá non có triệu chứng thiếukẽm, thiếu Mangan và thiếu Magesium.- Tác nhân: do vi khu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình nông nghiệp kỹ thuật trồng trọt kinh nghiệm trồng trọt kỹ năng nuôi trồng tài liệu nuôi trồng kỹ thuật gieo giống bệnh hại cây trống bệnh hại cây trồngTài liệu liên quan:
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 68 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 60 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 52 0 0 -
8 trang 51 0 0
-
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0 -
4 trang 47 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 45 0 0 -
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 41 0 0 -
42 trang 39 0 0
-
5 trang 38 1 0