Danh mục

PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM VÚ TRÊN BÒ SỮA

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 142.96 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Viêm vú là bệnh hay gặp trên trên nhiều loài gia súc nhất là bò sữa, gây thiệt hại lớn trong chăn nuôi. Đặc thù của bệnh là tuyến vú bị viêm, sữa bị biến đổi về lý tính và hoá tính, làm giảm sản lượng và phẩm chất sữa. Thùy vú bị tổn thương, nếu viêm nặng bầu vú teo và mất khả năng tiết sữa, thú bị loại thải.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM VÚ TRÊN BÒ SỮAPHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊBỆNH VIÊM VÚ TRÊN BÒ SỮA Viêm vú là bệnh hay gặp trên trên nhiều loài gia súc nhấtlà bò sữa, gây thiệt hại lớn trong chăn nuôi. Đặc thù củabệnh là tuyến vú bị viêm, sữa bị biến đổi về lý tính và hoátính, làm giảm sản lượng và phẩm chất sữa. Thùy vú bị tổnthương, nếu viêm nặng bầu vú teo và mất khả năng tiết sữa,thú bị loại thải. Khi bò cái cho sữa bị bệnh viêm vú thì tỷ lệ sữa giảm từ10 – 30%, viêm vú ở thể tiềm ẩn thì tỷ lệ sữa trung bìnhgiảm 19%. Thông thường, trong đàn tỷ lệ bò cái cho sữa bịmắc bệnh viêm vú tiềm ẩn chiếm khoãng 60%, do đó nônghộ cần có biện pháp phòng bệnh để hạn chế thiệt hại kinh tếdo bệnh viêm vú gây ra.I. Nguyên nhân gây bệnh viêmvú:Có 3 nguyên nhân chính gây bệnhviêm vú trên bò sữa:* Vật nuôi:- Do bò sữa có bầu vú quá to, núm vú dài thường gặp nhấtlà trên bò cao sản. Trong quá trình cho bê con bú hoặc vắtsữa làm xây xát, bầu vú bị tổn thương tạo điều kiện cho vikhuẩn xâm nhập vào cơ thể qua các vết thương hở này.- Ở một số con bò sữa, cơ vòng núm vú không co thắt hoặcco thắt yếu làm lổ núm vú hở, tạo điều kiện thuận lợi cho vitrùng xâm nhập.* Môi trường:- Do quy trình chăn nuôi vệ sinh kém, chuồng trại khôngthông thoáng, thiếu ánh sáng, mật độ nuôi dày, dinh dưỡngkém.- Do thao tác vắt sữa không đúng.- Không đảm bảo yêu cầu vệ sinh trước và sau khi vắt sữacho bò sữa.* Vi khuẩn:- Do nhiều loại vi khuẩn và nấm gây bệnh xâm nhập vàotuyến vú qua các vết thương ở bầu vú, núm vú. Sữa là môitrường rất tốt cho vi khuẩn và nấm sinh sôi phát triển nhanhgây ra các ổ viêm, phá hoại các tổ chức tuyến sữa. Các loạivi khuẩn gây bệnh viêm vú thường gặp là Streptococcus(liên cầu khuẩn) chiếm 86%, Staphylococcus (tụ cầukhuẩn) chiếm 5,4%; trực trùng sinh mủ 2,7%; Ecoli chiếm1,2%. Ngoài ra còn có vi khuẩn lao, virus FMD và nấmCandida albicaus. Đặc biệt nhóm Streptococcus agalactiae,Streptococcus dysagalactiae gây viêm vú truyền nhiễm.II. Triệu chứng:Tùy thuộc vào dạng (thể loại) viêm vú, gia súc có nhữngbiểu hiện triệu chứng khác nhau:- Viêm vú thể tương mạc: Bệnh thường xảy ra vài ngàysau khi sinh, bầu vú bị xung huyết, sưng ở một thùy haytoàn bộ bầu vú. Con vật có phản ứng đau khi ấn mạnh vàobầu vú, lượng sữa sẽ giảm rõ rệt ở thùy vú bị sưng. Lúcđầu, sự biến đổi trên sữa không rõ rệt nhưng khi bệnh lanrộng sẽ thấy sữa loãng, có những hạt lợn cợn. Con vật cóhiện tượng sốt toàn thân (39,5 – 40oC), ít hoạt động, kémăn và sản xuất sữa giảm.- Viêm vú thể cata: Đặc trưng của bệnh viêm vú thể català tế bào thượng bì biến dạng bị bong tróc ra, ở chỗ viêm códịch thẩm xuất. Dịch này cùng với tế bào bạch cầu tạo ramột màng phủ trên niêm mạc đường tiết sữa. Khi vắt sữa,màng này tróc ra lẫn vào sữa tạo thành cặn sữa và đôi khicặn sữa này làm tắt nghẽn ống dẫn sữa. Nếu tiếp tục vắtsữa, thời gian sau có thể sữa trở lại bình thường nhưnglượng sữa sẽ giảm đi. Kiểm tra bằng mắt thường thấy bầuvú gần như trở lại bình thường nhưng thành vú dầy lên vàmềm, kiểm tra bằng tay thấy bên trong đầu vú có nhữngcục mềm.- Viêm vú có mủ: vi khuẩn gây mủ tạo ra các ổ viêm lantràn trong tuyến vú làm cho mủ và dịch thẩm xuất chảyxuống ống dẫn vào bể sữa. Ở thể cấp tính, con vật thể hiệntriệu chứng toàn thân, sốt cao 40 – 41oC, mệt mỏi, bỏ ăn,thùy vú sưng, nóng, đỏ, đau. Lượng sữa giảm hay ngưnghẳn, trong sữa có lẫn các cục sữa vón và dịch mủ màu vànghay vàng nhạt. Nếu bệnh chuyển sang thể mãn tính, điều trịkhông kịp thời thì các tuyến sữa bị teo, các tổ chức liên kếttăng lên thì lượng sữa khó trở lại bình thường. Có trườnghợp bầu vú mắc bệnh đã điều trị khỏi nhưng ở chu kỳ sinhsản tiếp theo bệnh sẽ tái phát.- Viêm vú có máu: các thùy vú có nhiều bọc mủ to nhỏkhác nhau, thường do tái phát thể viêm cata có mủ. Khiđường tiết sữa bị tắc thì bọc mủ hình thành, các tổ chức củaống tiết sữa bị xuất huyết và tụ huyết. Bình thường ở thểcấp tính, con vật sốt cao 40 – 41oC kéo dài hàng tuần, thúmệt mỏi, kém ăn, có thể sưng một bên hay toàn bầu vú.Trên bầu vú có từng đám tụ huyết đỏ sẩm, con vật có biểuhiện đau đớn khi ta ấn tay vào bầu vú. Lượng sữa giảm hẳnhay ngưng tiết sữa, sữa loãng có màu hồng hay đỏ nhưmáu, có những mãnh sữa vón lại. Bệnh tiến triển nhanh,biến chứng thường xảy ra nhiễm trùng huyết, con vật sẽchết sau 7 - 9 ngày.- Viêm vú tiềm ẩn: là bệnh không gây hiện tượng viêmtrên các tổ chức của tuyến vú mà làm thay đổi tính chất vàgiảm sản lượng sữa từ từ. Chính vì không có các triệuchứng rõ rệt nên rất khó phát hiện. Nguyên nhân chủ yếu làdo bệnh viêm vú trước đó không được điều trị khỏi hẳn,bệnh chuyển sang thể mãn tính và tái phát khi có điều kiệnthuận lợi; Sức đề kháng của cơ thể con vật kém trong quátrình chăm sóc dinh dưỡng và vệ sinh môi trường, chuồngtrại kém, nhiệt độ thời tiết thay đổi bất thường sẽ làm bệnhbộc phát.III. Điều trị:Việc điều trị bò bị bệnh viêm vú nhằm mục đích giúp bầuvú tránh khỏi vi trùng phá hoại, đồn ...

Tài liệu được xem nhiều: