Phòng Và Trị Bệnh Cho Rắn
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 129.08 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một số bệnh thường gặp ở rắn nuôi:
Hình minh họa 1. Bệnh do môi trường: rắn là động vật hoang dã, sống trong môi trường thiên nhiên rộng rãi. Nay ừong môi trường sống của rắn nuôi chật trội, thiếu ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm không thích hợp, nhất là kèm theo thiếu vitamin, là nguyên nhân chính của bệnh do môi trường. Biểu hiện chung của bệnh do môi trường là rắn mệt mỏi, kém ăn, biến đổi màu da, khó lột xác, hay xuất hiện các vùng nhiễm trùng trên cơ thể....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng Và Trị Bệnh Cho Rắn Phòng Và Trị Bệnh Cho Rắn Một số bệnh thường gặp ở rắn nuôi: Hình minh họa 1. Bệnh do môi trường: rắn là động vật hoang dã, sống trong môi trường thiên nhiên rộng rãi. Nay ừong môi trường sống của rắn nuôi chật trội, thiếu ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm không thích hợp, nhất là kèm theo thiếu vitamin, là nguyên nhân chính của bệnh do môi trường. Biểu hiện chung của bệnh do môi trường là rắn mệt mỏi, kém ăn, biến đổi màu da, khó lột xác, hay xuất hiện các vùng nhiễm trùng trên cơ thể. Đặc biệt, khi điều kiện vệ sinh, phòng bệnh kém, mầm bệnh sẽ tích tụ trong và xung quanh chuồng nuôi, tạo điêu kiện cho bệnh dịch phát triển nhất là các bệnh ký sinh trùng như giun, sán, đơn bào, ve bét. Rắn ít vận động ừong chuồng hẹp làm cho hệ tuân hoàn bị trì trệ, dê dân đên bệnh tim mạch. Cải thiện điều kiện nuôi nhốt và bổ sung vitamin cho rắn là những biện pháp cơ bản đê hạn chê bệnh do môi trường. 2. Bệnh do dinh dưỡng: Mặc dù thức ăn cho rắn nuôi thường đơn điệu, nhưng chúng thường chỉ măc một số bệnh do thiếu vitamin. Đôi với răn, chủ yêu là thiểu vitamin A, vitamin nhóm B (nhất là vitamin B1 và B2) và vitamin D2 (không phải vitamin D3 như đôi với thú). Sự thiêu cân đôi trong thành phân dinh dường cùng với chế độ nuôi dưỡng không họp lý, vệ sinh thức ăn không tốt dễ làm phát sinh một sô bệnh về đường tiêu hoá và tuần hoàn. Bệnh tắc mạch máu do lắng đọng cholesterol và axit uric là nguyên nhân làm chết rắn đột ngột với bệnh tích to tim. 3. Bệnh do nhiễm trùng: bệnh đường tiêu hoá do vi trùng shalmonella rất phổ biến ở rán. Bệnh này có thể gây sang người. Vì vậy, cần chú ý vệ sinh cá nhân sau khi tiếp xúc với rắn, đặc biệt là rắn bệnh. Khi răn bị bệnh nặng, cần phải điều trị bằng thuốc kháng sinh. 4. Bệnh viêm miệng: bệnh này rất thường gặp ở rắn, bệnh thường do vi khuẩn và nấm gây ra. Các vẽt thương trong miệng cũng tạo cơ hội cho sư nhiễm khuẩn, hình thành các vết loét hoai tử. Khi bệnh nặng, răn thường bỏ ăn, khó ngậm chăt miêng. Các vết loét nhẹ có thể rửa bàng nước oxy già boi thuốc sulphadimidine. Bệnh nặng cần phải điều trị bằng kháng sinh. Nhiễm trùng đường hô hấp cũng hay gặp ở rắn. Biểu hiện của bệnh là miệng rắn hơi thở mở, thở khò khè, đôi khi tạo ra các bong bóng ở miệng. Rắn có thể bị tắc mũi hoàn toàn, làm cho hơi thở nặng nhọc và nghe khá rõ. Bệnh viêm phổi do giun khá phổ biến. Cần điểu trị bằng kháng sinh khi rắn có biểu hiện viêm đường hô hấp. Bệnh do đơn bào phổ biến nhất đối với rắn nuôi nhốt và là nguyên nhân chính của hầu hết các trường hợp bệnh đường tiêu hóa. Bệnh có khả năng lây lan nhanh cho các con rắn khác qua dụng cụ chăn nuôi hoặc thức ăn bị nhiễm phân của rắn bệnh. Biểu hiện của bệnh do đơn bào ỉà phân lỏng, nhầy, rắn thường bị nôn sau khi ăn. Bệnh tiến chuyển từng đợt và dễ chuyển sang mãn tính. Bệnh đơn bào đường tiêu hóa làm giảm mạnh sức tăng trưởng của rắn. Ngoài ra, còn một số loài đơn bào kí sinh trong máu của rắn. cần có thuốc đặc trị bệnh này. 5. Bệnh do kỷ sinh trùng: về mặt hiệu quả kinh tế, các bệnh do ký sinh trùng gây thiệt hại lớn nhất. Tuy tỷ lệ rắn chết do ký sinh trùng không cao như các bệnh do vi khuẩn, nhưng ký sinh trùng gây ra các bệnh có tính chất mãn tính, làm giảm tăng trọng, giảm sức đề kháng bệnh, tạo thuận lợi và làm lây lan các bệnh nhiễm trùng khác. Một số loài ký sinh trùng nguy hiểm cũng có thể gây dịch, làm chết rắn hàng loạt. Việc phòng chống bệnh ký sinh trùng cỏ nhiều khó khăn hom so với bệnh nhiễm trùng vì tác nhân gây bệnh rất đa dạng. Các nội ký sinh trùng trong cơ thể rắn bao gồm giun tròn, sán dây, sán lả, giun đầu gai và chân khớp ký sinh. Theo các tài liệu thống kê gần đây, có khoảng hơn 30 loài giun sán ký sinh ở rắn. Ngoại ký sinh trùng ở rắn hiện nay hay gặp là loài ve và loài bét. Nguy hiểm nhất là loài chân khớp và một số loài giun tròn ký sinh ở phổi rắn. Chúng có thể gây chết hàng loạt loại rắn. Ngoàỉ việc hút máu, gây độc hại và quấy rầy rắn, ve bét còn rất huy hiểm trong vai trò vật chủ trung gian lây truyền các bệnh truyền nhiễm. Biểu hiện chung của bệnh do nội ký sinh là rắn gầy yếu, mệt mỏi, kém ăn, da không bong, thường có rối loạn tiêu hóa. Rắn bị nhiễm chân khớp và giun tròn ký sinh ở phổi có triệu trứng giống như bệnh nhiễm trùng đường hô hấp. Điều trị bằng kháng sinh triệu chứng sẽ giảm, nhưng sẽ tái phát nhanh chóng. Có nhiều loại thuốc đặc trị ký sinh trùng. Cần có chẩn đoán chính xác để dung thuốc thích hợp. Ký sinh trùng có khả năng lây lan mạnh, vì vậy can hết sức chú trọng các biện pháp vệ sinh chăn nuôi và áp dụng các biện pháp phòng bệnh. 6. Bệnh do nấm: Trong điều kiện nóng ẩm của chuồng nuôi, một số bệnh do nấm cũng dễ phát sinh. Một số tài liệu cho rằng, bệnh trắng gan là có nguyên nhân do nam. Các vết thương trên thân thể rắn cũng rất dễ bị nấm tấn công và có thể gây chết rắn. 7. Bệnh do các vết thương: Các vết thương của rắn do nhiều nguyên nhân như săn bắt, vận chuyển, cắn nhau v.v. Nguyên tắc chung là phải rửa, sát trùng vêt thương băng các dung, dịch sát trùng thông thường. Nhốt rắn ở nơi sạch sẽ, khô ráo để tránh nhiễm trùng và nấm từ môi trường. Các vết thương nhẹ có thể dùng thuốc sát trùng. Các vết thương nặng cần phải bôi hoặc tiêm kháng sinh. 8. Bệnh ướp xác Biểu hiện: xác rắn không lột được, nếu để lâu rắn sẽ kém ăn, khô kiệt và chết. Điều trị: Rắn bị ướp xác cần bắt vào túi lưới, ngâm rắn khoảng 20-30 phút trong dung dịch sát khuẩn (berberin, tertracýclin v.v.) với nông độ 0.5- 1.0g/l lít nước sạch. Trong trường hợp rắn bị ướp xác đồng thời bị nhiễm trùng da non, cần cho uống kháng sinh kêt họp với ngâm nước sát trùng và phun kháng sinh vào vết loét. 9. Một số giải pháp phòng trừ bệnh tổng hợp Đối với các bệnh lây truyền, áp dụng các biện pháp phòng bệnh là cơ bản, vì có hiệu quả kinh te cao. Phòng bệnh băng các cách: - Kiểm dịch chặt chẽ, tẩy giun, sán và đơn bào khi bắt đầu đưa rắn vào nuôi để tránh nguồrì bệnh ban đầu. - Tẩy ký sinh trùng và đơn bào cho cả đàn rắn định kỳ vào đầu tháng 6 hàng n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng Và Trị Bệnh Cho Rắn Phòng Và Trị Bệnh Cho Rắn Một số bệnh thường gặp ở rắn nuôi: Hình minh họa 1. Bệnh do môi trường: rắn là động vật hoang dã, sống trong môi trường thiên nhiên rộng rãi. Nay ừong môi trường sống của rắn nuôi chật trội, thiếu ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm không thích hợp, nhất là kèm theo thiếu vitamin, là nguyên nhân chính của bệnh do môi trường. Biểu hiện chung của bệnh do môi trường là rắn mệt mỏi, kém ăn, biến đổi màu da, khó lột xác, hay xuất hiện các vùng nhiễm trùng trên cơ thể. Đặc biệt, khi điều kiện vệ sinh, phòng bệnh kém, mầm bệnh sẽ tích tụ trong và xung quanh chuồng nuôi, tạo điêu kiện cho bệnh dịch phát triển nhất là các bệnh ký sinh trùng như giun, sán, đơn bào, ve bét. Rắn ít vận động ừong chuồng hẹp làm cho hệ tuân hoàn bị trì trệ, dê dân đên bệnh tim mạch. Cải thiện điều kiện nuôi nhốt và bổ sung vitamin cho rắn là những biện pháp cơ bản đê hạn chê bệnh do môi trường. 2. Bệnh do dinh dưỡng: Mặc dù thức ăn cho rắn nuôi thường đơn điệu, nhưng chúng thường chỉ măc một số bệnh do thiếu vitamin. Đôi với răn, chủ yêu là thiểu vitamin A, vitamin nhóm B (nhất là vitamin B1 và B2) và vitamin D2 (không phải vitamin D3 như đôi với thú). Sự thiêu cân đôi trong thành phân dinh dường cùng với chế độ nuôi dưỡng không họp lý, vệ sinh thức ăn không tốt dễ làm phát sinh một sô bệnh về đường tiêu hoá và tuần hoàn. Bệnh tắc mạch máu do lắng đọng cholesterol và axit uric là nguyên nhân làm chết rắn đột ngột với bệnh tích to tim. 3. Bệnh do nhiễm trùng: bệnh đường tiêu hoá do vi trùng shalmonella rất phổ biến ở rán. Bệnh này có thể gây sang người. Vì vậy, cần chú ý vệ sinh cá nhân sau khi tiếp xúc với rắn, đặc biệt là rắn bệnh. Khi răn bị bệnh nặng, cần phải điều trị bằng thuốc kháng sinh. 4. Bệnh viêm miệng: bệnh này rất thường gặp ở rắn, bệnh thường do vi khuẩn và nấm gây ra. Các vẽt thương trong miệng cũng tạo cơ hội cho sư nhiễm khuẩn, hình thành các vết loét hoai tử. Khi bệnh nặng, răn thường bỏ ăn, khó ngậm chăt miêng. Các vết loét nhẹ có thể rửa bàng nước oxy già boi thuốc sulphadimidine. Bệnh nặng cần phải điều trị bằng kháng sinh. Nhiễm trùng đường hô hấp cũng hay gặp ở rắn. Biểu hiện của bệnh là miệng rắn hơi thở mở, thở khò khè, đôi khi tạo ra các bong bóng ở miệng. Rắn có thể bị tắc mũi hoàn toàn, làm cho hơi thở nặng nhọc và nghe khá rõ. Bệnh viêm phổi do giun khá phổ biến. Cần điểu trị bằng kháng sinh khi rắn có biểu hiện viêm đường hô hấp. Bệnh do đơn bào phổ biến nhất đối với rắn nuôi nhốt và là nguyên nhân chính của hầu hết các trường hợp bệnh đường tiêu hóa. Bệnh có khả năng lây lan nhanh cho các con rắn khác qua dụng cụ chăn nuôi hoặc thức ăn bị nhiễm phân của rắn bệnh. Biểu hiện của bệnh do đơn bào ỉà phân lỏng, nhầy, rắn thường bị nôn sau khi ăn. Bệnh tiến chuyển từng đợt và dễ chuyển sang mãn tính. Bệnh đơn bào đường tiêu hóa làm giảm mạnh sức tăng trưởng của rắn. Ngoài ra, còn một số loài đơn bào kí sinh trong máu của rắn. cần có thuốc đặc trị bệnh này. 5. Bệnh do kỷ sinh trùng: về mặt hiệu quả kinh tế, các bệnh do ký sinh trùng gây thiệt hại lớn nhất. Tuy tỷ lệ rắn chết do ký sinh trùng không cao như các bệnh do vi khuẩn, nhưng ký sinh trùng gây ra các bệnh có tính chất mãn tính, làm giảm tăng trọng, giảm sức đề kháng bệnh, tạo thuận lợi và làm lây lan các bệnh nhiễm trùng khác. Một số loài ký sinh trùng nguy hiểm cũng có thể gây dịch, làm chết rắn hàng loạt. Việc phòng chống bệnh ký sinh trùng cỏ nhiều khó khăn hom so với bệnh nhiễm trùng vì tác nhân gây bệnh rất đa dạng. Các nội ký sinh trùng trong cơ thể rắn bao gồm giun tròn, sán dây, sán lả, giun đầu gai và chân khớp ký sinh. Theo các tài liệu thống kê gần đây, có khoảng hơn 30 loài giun sán ký sinh ở rắn. Ngoại ký sinh trùng ở rắn hiện nay hay gặp là loài ve và loài bét. Nguy hiểm nhất là loài chân khớp và một số loài giun tròn ký sinh ở phổi rắn. Chúng có thể gây chết hàng loạt loại rắn. Ngoàỉ việc hút máu, gây độc hại và quấy rầy rắn, ve bét còn rất huy hiểm trong vai trò vật chủ trung gian lây truyền các bệnh truyền nhiễm. Biểu hiện chung của bệnh do nội ký sinh là rắn gầy yếu, mệt mỏi, kém ăn, da không bong, thường có rối loạn tiêu hóa. Rắn bị nhiễm chân khớp và giun tròn ký sinh ở phổi có triệu trứng giống như bệnh nhiễm trùng đường hô hấp. Điều trị bằng kháng sinh triệu chứng sẽ giảm, nhưng sẽ tái phát nhanh chóng. Có nhiều loại thuốc đặc trị ký sinh trùng. Cần có chẩn đoán chính xác để dung thuốc thích hợp. Ký sinh trùng có khả năng lây lan mạnh, vì vậy can hết sức chú trọng các biện pháp vệ sinh chăn nuôi và áp dụng các biện pháp phòng bệnh. 6. Bệnh do nấm: Trong điều kiện nóng ẩm của chuồng nuôi, một số bệnh do nấm cũng dễ phát sinh. Một số tài liệu cho rằng, bệnh trắng gan là có nguyên nhân do nam. Các vết thương trên thân thể rắn cũng rất dễ bị nấm tấn công và có thể gây chết rắn. 7. Bệnh do các vết thương: Các vết thương của rắn do nhiều nguyên nhân như săn bắt, vận chuyển, cắn nhau v.v. Nguyên tắc chung là phải rửa, sát trùng vêt thương băng các dung, dịch sát trùng thông thường. Nhốt rắn ở nơi sạch sẽ, khô ráo để tránh nhiễm trùng và nấm từ môi trường. Các vết thương nhẹ có thể dùng thuốc sát trùng. Các vết thương nặng cần phải bôi hoặc tiêm kháng sinh. 8. Bệnh ướp xác Biểu hiện: xác rắn không lột được, nếu để lâu rắn sẽ kém ăn, khô kiệt và chết. Điều trị: Rắn bị ướp xác cần bắt vào túi lưới, ngâm rắn khoảng 20-30 phút trong dung dịch sát khuẩn (berberin, tertracýclin v.v.) với nông độ 0.5- 1.0g/l lít nước sạch. Trong trường hợp rắn bị ướp xác đồng thời bị nhiễm trùng da non, cần cho uống kháng sinh kêt họp với ngâm nước sát trùng và phun kháng sinh vào vết loét. 9. Một số giải pháp phòng trừ bệnh tổng hợp Đối với các bệnh lây truyền, áp dụng các biện pháp phòng bệnh là cơ bản, vì có hiệu quả kinh te cao. Phòng bệnh băng các cách: - Kiểm dịch chặt chẽ, tẩy giun, sán và đơn bào khi bắt đầu đưa rắn vào nuôi để tránh nguồrì bệnh ban đầu. - Tẩy ký sinh trùng và đơn bào cho cả đàn rắn định kỳ vào đầu tháng 6 hàng n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh nghiệm làm nông bài học làm nông kỹ thuật trồng trọt kỹ thuật chăn nuôi kinh nghiệm nuôi rắn bí kíp nuôi rắnGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 121 0 0
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 115 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 68 1 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 64 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 60 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 56 1 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 51 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 47 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 46 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 43 0 0