Phòng Và Trị Bệnh Của Cá Kèo
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 122.65 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh nhiễm khuẩn huyết Aeromonas Nguyên nhân: Do các vi khuẩn Aeromonas (A.hydrophil, A. caviae, A. sobria) gây ra. Bệnh phát sinh khi môi trường ô nhiễm, oxy hòa tan thấp, nuôi mật độ dày. Bệnh có thể xuất hiện quanh năm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng Và Trị Bệnh Của Cá KèoPhòng Và Trị Bệnh Của Cá KèoBệnh nhiễm khuẩn huyết AeromonasNguyên nhân: Do các vi khuẩn Aeromonas (A.hydrophil, A. caviae, A.sobria) gây ra. Bệnh phát sinh khi môi trường ô nhiễm, oxy hòa tan thấp,nuôi mật độ dày. Bệnh có thể xuất hiện quanh năm.Triệu chứng: Mình cá có những mảng đỏ với nhiều khối u, bụng có từngvùng sẫm màu, lưng có nhiều vết thương, đuôi và vây bị hoại tử, mắt đục,lồi, sưng phù, hậu môn sưng to. Cá bỏ ăn, nổi nghiêng hoặc nổi đứng lờ đờtrên mặt nước.Bệnh trắng đuôiNguyên nhân: Do vi khuẩn Pseudomonas dermoalba gây ra.Triệu chứng: trên đuôi có các đốm trắng, sau đó lây lan đến vây lưng, vâyhậu môn. Dần dần đuôi và vây bị xuất huyết, rách nát. Khi bệnh nặng, cábỏ ăn, bơi lờ đờ, đầu chúi xuống hoặc treo lơ lửng trên mặt nước.Bệnh tuột nhớtNguyên nhân: Do vi khuẩn Pseudomonas dermoalba gây ra. Bệnh phátsinh do cá bị sây sát trong đánh bắt, vận chuyển hoặc do môi trường nướcthay đổi đột ngột. Bệnh có khả năng lây lan rất nhanh giữa các cá thểtrong cùng 1 ao và giữa các ao.Triệu chứng: toàn thân bao phủ một lớp nhớt màu trắng đục. Cá tách đàn,bơi lờ đờ, bỏ ăn. Khi bệnh nặng, mình cá lở loét, vây rách nát, sau đócá chết rất nhanh.Phòng bệnhLuôn giữ môi trường nước trong ao sạch, không bị ô nhiễm. Chọn giốngkhỏe, vận chuyển đúng quy trình để cá khỏe, không bị sây sát.Nếu nuôi thâm canh, định kỳ 10 -15 ngày xử lý nước và đáy ao bằng cácchế phẩm vi sinh.Đảm bảo đầy đủ thức ăn cho cá phát triển khỏe mạnh, định kỳ bổ sungvitamin và khoáng chất vào thức ăn giúp cá tăng cường sức đề kháng.Trị bệnh:Biện pháp xử lý đầu tiên khi cá nhiễm bệnh là thay 20-30% nước trong aobằng nguồn nước sạch, vệ sinh xung quanh ao. Dùng thuốc diệt khuẩn xửlý nước trong ao. Dùng thuốc điều trị trộn vào thức ăn theo đúng liềulượng.Rải vôi sát khuẩn bờ ao, tránh lây lan rộng. Không dùng chung dụng cụchăm sóc của ao bị nhiễm bệnh với ao chưa bị nhiễm bệnh.Chú ý: Không dùng kháng sinh để phòng bệnh. Nếu phải điều trị bệnhbằng kháng sinh thì ngưng sử dụng thuốc 4 tuần trước khi thu hoạch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng Và Trị Bệnh Của Cá KèoPhòng Và Trị Bệnh Của Cá KèoBệnh nhiễm khuẩn huyết AeromonasNguyên nhân: Do các vi khuẩn Aeromonas (A.hydrophil, A. caviae, A.sobria) gây ra. Bệnh phát sinh khi môi trường ô nhiễm, oxy hòa tan thấp,nuôi mật độ dày. Bệnh có thể xuất hiện quanh năm.Triệu chứng: Mình cá có những mảng đỏ với nhiều khối u, bụng có từngvùng sẫm màu, lưng có nhiều vết thương, đuôi và vây bị hoại tử, mắt đục,lồi, sưng phù, hậu môn sưng to. Cá bỏ ăn, nổi nghiêng hoặc nổi đứng lờ đờtrên mặt nước.Bệnh trắng đuôiNguyên nhân: Do vi khuẩn Pseudomonas dermoalba gây ra.Triệu chứng: trên đuôi có các đốm trắng, sau đó lây lan đến vây lưng, vâyhậu môn. Dần dần đuôi và vây bị xuất huyết, rách nát. Khi bệnh nặng, cábỏ ăn, bơi lờ đờ, đầu chúi xuống hoặc treo lơ lửng trên mặt nước.Bệnh tuột nhớtNguyên nhân: Do vi khuẩn Pseudomonas dermoalba gây ra. Bệnh phátsinh do cá bị sây sát trong đánh bắt, vận chuyển hoặc do môi trường nướcthay đổi đột ngột. Bệnh có khả năng lây lan rất nhanh giữa các cá thểtrong cùng 1 ao và giữa các ao.Triệu chứng: toàn thân bao phủ một lớp nhớt màu trắng đục. Cá tách đàn,bơi lờ đờ, bỏ ăn. Khi bệnh nặng, mình cá lở loét, vây rách nát, sau đócá chết rất nhanh.Phòng bệnhLuôn giữ môi trường nước trong ao sạch, không bị ô nhiễm. Chọn giốngkhỏe, vận chuyển đúng quy trình để cá khỏe, không bị sây sát.Nếu nuôi thâm canh, định kỳ 10 -15 ngày xử lý nước và đáy ao bằng cácchế phẩm vi sinh.Đảm bảo đầy đủ thức ăn cho cá phát triển khỏe mạnh, định kỳ bổ sungvitamin và khoáng chất vào thức ăn giúp cá tăng cường sức đề kháng.Trị bệnh:Biện pháp xử lý đầu tiên khi cá nhiễm bệnh là thay 20-30% nước trong aobằng nguồn nước sạch, vệ sinh xung quanh ao. Dùng thuốc diệt khuẩn xửlý nước trong ao. Dùng thuốc điều trị trộn vào thức ăn theo đúng liềulượng.Rải vôi sát khuẩn bờ ao, tránh lây lan rộng. Không dùng chung dụng cụchăm sóc của ao bị nhiễm bệnh với ao chưa bị nhiễm bệnh.Chú ý: Không dùng kháng sinh để phòng bệnh. Nếu phải điều trị bệnhbằng kháng sinh thì ngưng sử dụng thuốc 4 tuần trước khi thu hoạch.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thông tin về cá kèo tìm hiểu về cá kèo kỹ thuật chăn nuôi cơ giới hóa nông nghiệp phương pháp chăn nuôi kỹ thuật trồng trọtGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 122 0 0
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 121 0 0 -
Giáo trình Máy và thiết bị nông nghiệp: Tập I (Máy nông nghiệp) - Trần Đức Dũng (chủ biên)
195 trang 82 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 70 1 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 66 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 64 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 54 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 48 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 47 0 0