Danh mục

Phòng và trị bệnh ở bào ngư

Số trang: 6      Loại file: doc      Dung lượng: 68.50 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hang ngày kiểm tra tình trạng bắt mồi (ăn) của bào ngư. Kịp thời điều chỉnh lượng cho ănvà ghi chép đầy đủ, thường xuyên kiểm tra và làm sạch các dị vật và địch hại xung quanhlồng nuôi bào ngư.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng và trị bệnh ở bào ngưPhòng va trị bệnhHang ngày kiểm tra tình trạng bắt mồi (ăn) của bào ng ư. Kịp th ời đi ều ch ỉnh l ượng cho ănvà ghi chép đầy đủ, thường xuyên kiểm tra và làm sạch các d ị vật và đ ịch h ại xung quanhlồng nuôi bào ngư. Khi cho ăn cần quan sát tình trạng hoạt đ ộng c ủa bào ng ư, phát hi ệnnhững bào ngư dị thường hoặc đã chết, tìm nguyên nhân và áp d ụng các bi ện pháp x ử lýthích hợp. định kỳ xác định các chỉ tiêu chất lượng nước như nhi ệt đ ộ n ước, đ ộ m ặn, pH,độ ôxy hoà tan, nitrogen ammonia… và ghi chép cẩn th ận. Th ường xuyên ki ểm tra l ồnglưới, khung giàn có an toàn vững chắc? Ð ề phòng tr ường h ợp c ửa l ồng ch ưa đ ược đóngchặt khiến bào ngư có thể thoát ra ngoài.Phòng trừ bệnh:Phòng bệnh là chínhKhi chọn vị trí nuôi, cố gắng chọn nơi xa nguồn ô nhiễm, có dòng triều thông thoáng, ch ấtnước trong sạch. Tăng cường công tác quản lý, b ảo đ ảm m ật đ ộ nuôi thích h ợp. C ố g ắngsử dụng thức ăn tươi, cấm sử dụng thức ăn đã thối rữa và đã biến chất.Ðịnh kỳ loại thải và tẩy sạch các sinh vật có hại trên l ồng l ưới ,và một số tảo tạp, phòngtránh trường hợp các mắt lưới bị bịt kín không cho dòng n ước thông su ốt t ừ trong ra ngoàilồng lưới, đồng thời với việc phân loại bào ngư vào mùa xuân và vào mùa thu. Trong quátrình nuôi bào ngư, chủ yếu thường xuất hi ện b ệnh m ụn nh ọt (pustuls) do m ột s ố lo ại vikhuẩn thuộc giống khuẩn Vibrio gây ra, thời gian m ắc bệnh này kéo dài, t ỷ l ệ ch ết cao,tính nguy hại lớn. Phương pháp phòng tr ị ch ủ y ếu hi ện nay là s ử d ụng văcxin khángkhuẩn Vibrio.Dấu hiệu của bệnh:Virus hình cầu gây bệnh có kích thước (50-80)nm x (120-150)nm có th ể nhìn th ấy quakính hiển vi điện tử. Những triệu chứng chính của bệnh bao g ồm: ở giai đo ạn đ ầu n ướcsẽ có mùi hôi thối với nhiều bóng khí, khi bào ng ư chết thì c ơ chân b ị co rút l ại. Ở giaiđoạn sau của bệnh cơ thể co lại bên trong vỏ, chân tr ở nên t ối màu và c ứng l ại. Khi bàongư chết gan và ruột sẽ bị sưng và chìm xuống đáy hồ hoặc lồng nuôi.Bệnh hay xảy ra theo mùa, chủ yếu là mùa đông và mùa xuân t ừ kho ảng tháng 10 - 11năm trước đến tháng 4 - 5 năm sau. Bệnh thường xảy ra mạnh khi nhi ệt đ ộ nước dưới24oC. Bệnh lây nhiễm ở hầu hết giai đoạn của bào ng ư từ con gi ống đ ến bào ng ư tr ưởngthành. Bệnh lây truyền chủ yếu theo chi ều ngang. B ệnh có th ể lây nhi ễm qua ngu ồnnước, thức ăn... Những đặc tính tấn công của bệnh là: th ời gian ủ b ệnh ng ắn, phát b ệnhvà gây chết nhanh. Đặc biệt là tỷ lệ t ử vong cao có th ể lên t ới trên 95% trong vòng t ừ 4-30 ngày.Phòng ngừa bệnh:Tăng cường quản lý sức khoẻ bào ngư bố mẹ và bào ng ư gi ống. Ch ọn nh ững con bàongư bố mẹ khoẻ mạnh để tạo ra con giống có khả năng kháng bệnh cao.Bào ngư là loài thân mềm tiêu tốn nhiều oxy nên c ần đ ảm b ảo l ượng oxy hoà tan luôn l ớnhơn 4mg/l. Không nên thay nước hoặc ít thay n ước trong th ời gian gian có b ệnh đ ể tránhbệnh phát triển. Có thể sử dụng một số loài vi khuẩn có lợi để cải thiện ch ất l ượng n ướcnuôi.Cần có chế độ cho ăn khoa học và hợp lý: như giữ cho thức ăn luôn đ ược tươi, không nêncho bào ngư ăn quá nhiều cùng một lúc mà nên cho ăn thành nhi ều l ần, thu gom th ức ănthừa nhằm tránh gây ô nhiễm nước...Không nên nuôi với mật độ quá cao.Tăng cường kiểm dịch bào ngư bố mẹ và bào ngư gi ống trong và ngoài khu v ực nuôi. Khidịch bệnh xảy ra cần có biện pháp cách ly, phòng ch ống không đ ể d ịch b ệnh lan r ộng.Tẩy trùng toàn diện cũng góp phần hạn chế sự lây lan của mầm bệnh.Theo Trung tâm tin học Thủy SảnDịch bệnh cũng có vai trò nhất định.Nhưng tổng thiệt hại do tất cả các yếu tố này gây ra c ộng l ại cũng ch ỉ b ằng m ột ph ầnnhỏ so với tác hại của khai thác quá mức…Tuy vậy, trong trường hợp của bào ngư, hậu quả của những hạn ngạch khai thác quámức không nặng nề bằng hậu quả do đánh bắt thiếu trách nhi ệm và b ất h ợp pháp gây ra.Bào ngư có thể bán được giá rất có lợi trên th ị tr ường nên đã d ẫn đ ến n ạn khai thác tr ộm,nhiều khi tiến hành một cách có tổ chức để phục vụ cho th ương m ại. L ợi nhu ận trên th ịtrường chợ đen rất cao.Địch hạiĐánh bắt trộm được tổ chức một cách chuyên nghiệpHầu hết, việc khai thác trộm sử dụng tàu thuyền nh ỏ t ốc đ ộ cao, th ợ l ặn b ắt bào ng ư t ừđáy biển. Đây là một biện pháp đơn giản, khá r ẻ tiền n ếu so v ới l ợi nhu ận h ấp d ẫn c ủanó và khó phát hiện vì tàu chạy nhanh và thường đánh bắt vào ban đêm.Chỉ riêng Mêhicô, là nước đứng đầu sản lượng khai thác h ợp pháp v ới 330 t ấn, nh ưngsản lượng đánh bắt trộm trong năm 2006 ước tính đã lên t ới 550 t ấn.Tình hình ở Nam Phi thậm chí còn tồi t ệ hơn. Năm 2006, n ước này b ị đánh b ắt tr ộm 800-900 tấn, trong khi đánh bắt hợp pháp chỉ đạt 212 tấn.Hầu hết đó là những người nghèo cố kiếm sống mong manh bằng cách tr ộm cắp.Khai thác trộm không chỉ xảy ra ở các nước nghèo mà còn có ở các n ước phát tri ển nh ưNhật Bản, Niu Dilân, Ôxtrâylia và Mỹhttp://www.vietfish.org/20100118113756417p48c63/san-luong-bao-ngu- nuoi-tang-manh.htmMỘT SỐ VẮN ĐỀ KHÁC:Nghiên cứu khoa học về Bào ngư :Trong thịt của một số loài bào ngư như Haliotis discus có m ột s ắc t ố lo ại choline, liên h ệđến chlorophylle. Sắc tố này, tập trung trong gan và tạng ph ủ bào ng ư, d ưới tác đ ộng c ủaánh sáng (phản ứng loại photodynamics), có th ể bi ến đ ổi thành m ột đ ộc ch ất. Ng ười ănkhi ra ngoài ánh sáng bị các phản ứng ngoài da nh ư m ẩn đ ỏ, ng ứa, nóng rát b ỏng và cóthể lở da.. Những thử nghiệm nơi mèo, chuột, cho dùng đ ộc t ố, r ồi đ ưa ra ánh sáng m ặttrời ghi nhận mèo, chuột bị chẩy nước bọt, nước mắt và có khi bị co giật nhẹ.Nước bào ngư đóng hộp có khả năng sát trùng. Do t ừ nh ận xét này, các khoa h ọc gia đãly trích được từ thịt bào ngư một số hợp chất phức t ạp có hoạt tinh kháng sinh, t ạm đ ặttên là Paolin I và Paolin II. Hai chất này có th ể tách riêng b ằng s ắc ký trao đ ổi ions trêncột cellulose. Cả hai đều tương đối bền đối với nhiệt (chịu được nhi ệt đ ộ 95 đ ộ C trong45 phút) và ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: