Phòng Và Trị Bệnh Ở Vịt
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 164.36 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh giun chỉ ở vịt Bệnh giun chỉ ở vịt hay còn gọi là giun bìu, có tên khoa học là Avisoerpels Taiwana thường khiến vịt chậm phát triển, tiêu tốn thức ăn, phẩm chất thịt không đẹp mắt, mất giá...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng Và Trị Bệnh Ở VịtPhòng Và Trị Bệnh Ở Vịt1. Bệnh giun chỉ ở vịtBệnh giun chỉ ở vịt hay còn gọi là giun bìu, có tên khoa học là AvisoerpelsTaiwana thường khiến vịt chậm phát triển, tiêu tốn thức ăn, phẩm chất thịtkhông đẹp mắt, mất giá... Chúng giống như những sợi chỉ nhỏ dài khoảng 1,2-8cm, ngang khoảng 0,08- 0,15mm, đằng trước và đằng sau thu nhỏ. Ký sinhtrùng ký sinh ở vịt đẻ từ 3 - 8 tuần tuổi. Tỷ lệ vịt nhiễm ở độ tuổi này có khichiếm 60 - 80%. Bệnh thường gặp vào mùa hè ở những vùng có nhiệt độnóng bức.Giun chỉ ký sinh trong mô dưới da, tập trung ở vùng dưới hai hàm dưới vàgây viêm tạo thành các tổ chức với các mô xung quanh thành thực quản vàdày lên như một khối u. Với mắt thường ta cũng dễ dàng quan sát thấy từ xahoặc dùng tay nắn khu vực vùng giữa hai hàm dưới ta cũng có thể thấy cụccứng, có khi chúng chiếm hết cả vùng hầm dưới xuống đến cổ. Nếu mổ khốiu này ra, ta có thể thấy nhiều con giun quấn lại với nhau thành từng búi, màutrắng hồng. Dùng tay có thể bóc tách loại bỏ cả tổ chức ký sinh trùng. Bệnhgây tử vong cho vịt khoảng 10%, nhưng phần lớn là chèn ép vùng họng, khiếnăn uống kém, khó tìm kiếm thức ăn, thiếu máu và vịt chậm lớn hẳn so với concùng đàn.Cách điều trị-Một cách chữa loại bệnh này rất đơn giản và mang lại hiệu quả cao là tiêmvào ổ ký sinh trùng mỗi con 2ml dung dịch thuốc tím KMnO4 0,5%; dungdịch Iodine 1% hoặc dung dịch Natri chloride NaCl 5%. Ký sinh trùng sẽ chếtvà nốt sưng sẽ biến mất sau 7- 10 ngày.-Có thể chữa bằng các loại thuốc tẩy giun tròn thông thường khác nhưMebendzol 10% dùng với liều 1g thuốc dùng cho 2kg thể trọng. Levamysol7,5% tiêm dưới da 1ml/2kg thể trọng. Chích xung quanh túi giun hoặc tiêmthẳng vào ổ ký sinh trùng 1- 2ml/con. Ngoài ra, còn cách chữa dân gian là mổloại bỏ khối u và bóc tách hết tất cả ký sinh trùng, sau đó sát trùng tốt vếtthương bằng các loại thuốc sát trùng và bột kháng sinh.2. Bệnh phù đầu vịt-Bệnh phù đầu còn gọi là bệnh dịch tả vịt, do vi-rút thuộc nhóm Herpes gâyra. Bệnh này có đặc điểm là tốc độ lây lan nhanh, tỉ lệ chết cao (70%-90%).-Dấu hiệu biểu hiện của bệnh là đột nhiên ủ rũ, bỏ ăn, phân lỏng nhiều màusắc (xanh, vàng, trắng có lẫn máu), đầu sưng, lỗ huyệt lòi. Không có thuốc đểtrị bệnh này. Sử dụng vắc- xin phòng bệnh là biện pháp duy nhất để vịt khôngmắc bệnh. Hiện nay, trên thị trường có vắc-xin dịch tả vịt do Công ty ThuốcThú y Trung ương II sản xuất có hiệu quả rất tốt.-Trường hợp vịt bị nhiễm bệnh dịch tả thì tốt nhất là loại khỏi đàn, để trốngchuồng ít nhất 6 tháng (là thời gian sạch vi-rút) rồi mới nuôi tiếp đợt khác.3. Bệnh tụ huyết trùng vịt-Nguyên nhân: Pasteurella multocida (vi khuẩn)-Dịch tễ: mọi lứa tuổi, giao mùa-Triệu chứng:+Quá cấp: chết rất nhanh (sau bữa ăn…) nên không kịp có biểu hiện triệuchứng+Cấp tính: ủ rũ, kém ăn, xiêu vẹo, bại cánh, liệt chân, khò khè, phân lỏngvàng xám đôi khi lẫn máu, chảu máu mũi & miệng; sốt (43-44oC), khát, nằmbẹp, giẫy chết sau 2-5 ngày; tỉ lệ chết đêm bất thường; thả đồng: lùi xa đàn+Á cấp: đau mắt, chảy nước mũi, sưng khớp, viêm não+Bệnh tích: toàn thân tím bầm, phổi tụ máu tím đen, ruột viêm đỏ-Phòng bệnh:+Tăng cường công tác vệ sinh phòng dịch+Kháng sinh, sulfamid: 3-5 ngày+Vaccin-Điều trị:+Phân loại (khỏe, bệnh)+Kháng huyết thanh (tiêm 1 lần tác dụng 15 ngày)+Kháng sinh: Peni + Strep, Cefa + Flor, Spira + Kana, Kana + Ampi + Colis,Peni + Kana, Kana + Ampi, Septryl, Sulfa… ; tiêm những con khỏe trước;không thả xuống nước4. Bệnh dịch tả vịt-Nguyên nhân: virus-Dịch tễ: mọi lứa tuổi, diễn biến nhanh (3-4 ngày), chết 90%-Triệu chứng:+Bỏ ăn, sốt cao, khát, chảy nước mũi (trong à đục à bít lỗ mũi à thở khó), ủrũ, xệ cánh, chúi đầu, không thích bơi lội+Phân xanh, loãng, đôi khi lẫn máu, dính bết quanh lỗ huyệt+Phù đầu nhưng mắt không chảy nước lẫn bọt khí (khác bệnh sưng phù đầu /coryza)+Chảy nước mắt, viêm kết mạc à ghèn, mi mắt sưng+Liệt chân, sợ ánh sáng, lòi gai sinh dục (đực)+1 số: đầu cổ rung giật- Bệnh tích:+Xuất huyết toàn thân (đặc trưng ở đường tiêu hóa)+Cuống mề, trực tràng xuất huyết, phủ màng giả khó bóc+Gan màu đồng, chấm hoại tử trắng, mật sưng+Phòng bệnh: tiêm vaccin (nhược độc, đông khô): 14 ngày tuổi (vùng antoàn), 1 & 21 ngày tuổi (vùng có dịch)-Điều trị:+Không có thuốc điều trị đặc hiệu+Phát hiện, chẩn đoán kịp thời; cách ly vịt bệnh, tiêm vaccin (Kapevac…)cho vịt khỏe+Sát trùng (diệt mầm bệnh), uống kháng sinh (phòng nhiễm khuẩn kế phát),vitamin + electrolytes (nâng cao đề kháng)5. Chứng viêm teo mỏ vịt-Nguyên nhân: do vịt ăn hoặc uống phải chất nhạy cảm ánh sáng (chất cảmquang, photosensitive compounds).-Dịch tễ: thường xảy ra trên vịt con hơn 10 ngày tuổi, vịt lông trắng dễ bị hơnvịt lông màu, tỉ lệ bệnh 60-70%, tỉ lệ chết 10-15%-Triệu chứng:Đầu tiên xuất hiện vết nám, rộp ở mỏ trên, vài ngày sau viêm nhiễm kế phát,lở loét, 1 tuần sau vết thương lành nhưng mỏ trên bị rụt (thụt) ngắn lại ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng Và Trị Bệnh Ở VịtPhòng Và Trị Bệnh Ở Vịt1. Bệnh giun chỉ ở vịtBệnh giun chỉ ở vịt hay còn gọi là giun bìu, có tên khoa học là AvisoerpelsTaiwana thường khiến vịt chậm phát triển, tiêu tốn thức ăn, phẩm chất thịtkhông đẹp mắt, mất giá... Chúng giống như những sợi chỉ nhỏ dài khoảng 1,2-8cm, ngang khoảng 0,08- 0,15mm, đằng trước và đằng sau thu nhỏ. Ký sinhtrùng ký sinh ở vịt đẻ từ 3 - 8 tuần tuổi. Tỷ lệ vịt nhiễm ở độ tuổi này có khichiếm 60 - 80%. Bệnh thường gặp vào mùa hè ở những vùng có nhiệt độnóng bức.Giun chỉ ký sinh trong mô dưới da, tập trung ở vùng dưới hai hàm dưới vàgây viêm tạo thành các tổ chức với các mô xung quanh thành thực quản vàdày lên như một khối u. Với mắt thường ta cũng dễ dàng quan sát thấy từ xahoặc dùng tay nắn khu vực vùng giữa hai hàm dưới ta cũng có thể thấy cụccứng, có khi chúng chiếm hết cả vùng hầm dưới xuống đến cổ. Nếu mổ khốiu này ra, ta có thể thấy nhiều con giun quấn lại với nhau thành từng búi, màutrắng hồng. Dùng tay có thể bóc tách loại bỏ cả tổ chức ký sinh trùng. Bệnhgây tử vong cho vịt khoảng 10%, nhưng phần lớn là chèn ép vùng họng, khiếnăn uống kém, khó tìm kiếm thức ăn, thiếu máu và vịt chậm lớn hẳn so với concùng đàn.Cách điều trị-Một cách chữa loại bệnh này rất đơn giản và mang lại hiệu quả cao là tiêmvào ổ ký sinh trùng mỗi con 2ml dung dịch thuốc tím KMnO4 0,5%; dungdịch Iodine 1% hoặc dung dịch Natri chloride NaCl 5%. Ký sinh trùng sẽ chếtvà nốt sưng sẽ biến mất sau 7- 10 ngày.-Có thể chữa bằng các loại thuốc tẩy giun tròn thông thường khác nhưMebendzol 10% dùng với liều 1g thuốc dùng cho 2kg thể trọng. Levamysol7,5% tiêm dưới da 1ml/2kg thể trọng. Chích xung quanh túi giun hoặc tiêmthẳng vào ổ ký sinh trùng 1- 2ml/con. Ngoài ra, còn cách chữa dân gian là mổloại bỏ khối u và bóc tách hết tất cả ký sinh trùng, sau đó sát trùng tốt vếtthương bằng các loại thuốc sát trùng và bột kháng sinh.2. Bệnh phù đầu vịt-Bệnh phù đầu còn gọi là bệnh dịch tả vịt, do vi-rút thuộc nhóm Herpes gâyra. Bệnh này có đặc điểm là tốc độ lây lan nhanh, tỉ lệ chết cao (70%-90%).-Dấu hiệu biểu hiện của bệnh là đột nhiên ủ rũ, bỏ ăn, phân lỏng nhiều màusắc (xanh, vàng, trắng có lẫn máu), đầu sưng, lỗ huyệt lòi. Không có thuốc đểtrị bệnh này. Sử dụng vắc- xin phòng bệnh là biện pháp duy nhất để vịt khôngmắc bệnh. Hiện nay, trên thị trường có vắc-xin dịch tả vịt do Công ty ThuốcThú y Trung ương II sản xuất có hiệu quả rất tốt.-Trường hợp vịt bị nhiễm bệnh dịch tả thì tốt nhất là loại khỏi đàn, để trốngchuồng ít nhất 6 tháng (là thời gian sạch vi-rút) rồi mới nuôi tiếp đợt khác.3. Bệnh tụ huyết trùng vịt-Nguyên nhân: Pasteurella multocida (vi khuẩn)-Dịch tễ: mọi lứa tuổi, giao mùa-Triệu chứng:+Quá cấp: chết rất nhanh (sau bữa ăn…) nên không kịp có biểu hiện triệuchứng+Cấp tính: ủ rũ, kém ăn, xiêu vẹo, bại cánh, liệt chân, khò khè, phân lỏngvàng xám đôi khi lẫn máu, chảu máu mũi & miệng; sốt (43-44oC), khát, nằmbẹp, giẫy chết sau 2-5 ngày; tỉ lệ chết đêm bất thường; thả đồng: lùi xa đàn+Á cấp: đau mắt, chảy nước mũi, sưng khớp, viêm não+Bệnh tích: toàn thân tím bầm, phổi tụ máu tím đen, ruột viêm đỏ-Phòng bệnh:+Tăng cường công tác vệ sinh phòng dịch+Kháng sinh, sulfamid: 3-5 ngày+Vaccin-Điều trị:+Phân loại (khỏe, bệnh)+Kháng huyết thanh (tiêm 1 lần tác dụng 15 ngày)+Kháng sinh: Peni + Strep, Cefa + Flor, Spira + Kana, Kana + Ampi + Colis,Peni + Kana, Kana + Ampi, Septryl, Sulfa… ; tiêm những con khỏe trước;không thả xuống nước4. Bệnh dịch tả vịt-Nguyên nhân: virus-Dịch tễ: mọi lứa tuổi, diễn biến nhanh (3-4 ngày), chết 90%-Triệu chứng:+Bỏ ăn, sốt cao, khát, chảy nước mũi (trong à đục à bít lỗ mũi à thở khó), ủrũ, xệ cánh, chúi đầu, không thích bơi lội+Phân xanh, loãng, đôi khi lẫn máu, dính bết quanh lỗ huyệt+Phù đầu nhưng mắt không chảy nước lẫn bọt khí (khác bệnh sưng phù đầu /coryza)+Chảy nước mắt, viêm kết mạc à ghèn, mi mắt sưng+Liệt chân, sợ ánh sáng, lòi gai sinh dục (đực)+1 số: đầu cổ rung giật- Bệnh tích:+Xuất huyết toàn thân (đặc trưng ở đường tiêu hóa)+Cuống mề, trực tràng xuất huyết, phủ màng giả khó bóc+Gan màu đồng, chấm hoại tử trắng, mật sưng+Phòng bệnh: tiêm vaccin (nhược độc, đông khô): 14 ngày tuổi (vùng antoàn), 1 & 21 ngày tuổi (vùng có dịch)-Điều trị:+Không có thuốc điều trị đặc hiệu+Phát hiện, chẩn đoán kịp thời; cách ly vịt bệnh, tiêm vaccin (Kapevac…)cho vịt khỏe+Sát trùng (diệt mầm bệnh), uống kháng sinh (phòng nhiễm khuẩn kế phát),vitamin + electrolytes (nâng cao đề kháng)5. Chứng viêm teo mỏ vịt-Nguyên nhân: do vịt ăn hoặc uống phải chất nhạy cảm ánh sáng (chất cảmquang, photosensitive compounds).-Dịch tễ: thường xảy ra trên vịt con hơn 10 ngày tuổi, vịt lông trắng dễ bị hơnvịt lông màu, tỉ lệ bệnh 60-70%, tỉ lệ chết 10-15%-Triệu chứng:Đầu tiên xuất hiện vết nám, rộp ở mỏ trên, vài ngày sau viêm nhiễm kế phát,lở loét, 1 tuần sau vết thương lành nhưng mỏ trên bị rụt (thụt) ngắn lại ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nguyên nhân gây bệnh ở vịt phòng bệnh ở vịt kỹ thuật chăn nuôi cơ giới hóa nông nghiệp phương pháp chăn nuôi kỹ thuật trồng trọtGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 122 0 0
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 121 0 0 -
Giáo trình Máy và thiết bị nông nghiệp: Tập I (Máy nông nghiệp) - Trần Đức Dũng (chủ biên)
195 trang 82 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 70 1 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 66 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 64 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 54 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 48 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 47 0 0