Phỏng vấn nhà phát triển ứng dụng: 10 bước để thành công
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 150.48 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngày nay thị trường CNTT đang có đà phát triển tăng và yêu cầu nhiều nhân lực. Các thống kê trong vài năm trở lại đây đã cho thấy một xu hướng khá thú vị: Các công ty thường muốn thuê những chuyên gia phát triển phần mềm có chất lượng cao từ bên ngoài vào và giữ chân các chuyên gia có mức độ đầu tư thấp hơn. Các nhà quản lý đang tìm kiếm lao động có tri thức cao nổi lên các vấn đề chính như – thành thạo về kỹ thuật, hiểu biết doanh nghiệp,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phỏng vấn nhà phát triển ứng dụng: 10 bước để thành công Phỏng vấn nhà phát triển ứng dụng: 10 bước để thành công Ngày nay thị trường CNTT đang có đà phát triển tăng và yêu cầu nhiều nhân lực. Các thống kê trong vài năm trở lại đây đã cho thấy một xu hướng khá thú vị: Các công ty thường muốn thuê những chuyên gia phát triển phần mềm có chất lượng cao từ bên ngoài vào và giữ chân các chuyên gia có mức độ đầu tư thấp hơn. Các nhà quản lý đang tìm kiếm lao động có tri thức cao nổi lên các vấn đề chính như – thành thạo về kỹ thuật, hiểu biết doanh nghiệp, khả năng độc lập... Điều đó có nghĩa thế nào đối với chúng ta - các chuyên gia phát triển? Điều đó có nghĩa là quá trình phỏng vấn hiện nay là yêu cầu cao hơn bao giờ hết. Các phỏng vấn kỹ thuật chỉ là một phần trong toàn bộ quá trình phỏng vấn. Tuy phỏng vấn kỹ thuật vẫn là một phần quan trọng cốt lõi nhưng nó không phải là hệ số duy nhất trong việc tạo quyết định cuối cùng. Nếu bạn đang tìm một vị trí cho lĩnh vực CNTT thì đây là những gì mà các nhà quản lý đang muốn tìm kiếm ở bạn: 1, Các kỹ năng con người Trong suốt quá trình phỏng vấn, bạn phải thể hiện ít nhất 3 trong số 7 nét tiêu biểu được liệt kê dưới đây: Tính kỷ luật: Khả năng chọn nhiệm vụ của bạn, tạo kế hoạch và thực hiện kế hoạch. Kỹ năng khích lệ: Khả năng khuấy động những người khác cùng hành động theo một mục đích mong muốn. Kỹ năng tổ chức: Khả năng kiểm soát tài nguyên con người một cách có hiệu quả trong môi trường chịu sự ép buộc về thời gian. Kỹ năng truyền thông: Khả năng truyền thông có hiệu quả đến người khác bằng cách sử dụng các kỹ năng trình bày, viết và lắng nghe. Kỹ năng chiến lược: Khả năng sử dụng phương pháp luận cho việc khai thác các cơ hội để hoàn thiện vị trí một ai đó. Quyết định xung đột: Khả năng kiểm soát các xung đột được kiềm chế và giải quyết như thế nào trong một nhóm. Sự quyết đoán: Khả năng nổi trội bạn là người lãnh đạo và là một người có thẩm quyền. Nếu cảm thấy không thực hiện được bất kỳ điểm nào trong các nét tiêu biểu trên thì bạn nên đưa ra một kế hoạch hành động để đạt được chúng. Có một số sách có thể trang bị cho bạn những kỹ năng này, lưu ý đây là sách viết bằng tiếng anh. Ngoài ra, trong suốt quá trình phỏng vấn, bạn nên sẵn sàng thảo luận các kinh nghiệm quý báu ở những vị trí trước đây của bạn để thể hiện sự thành thạo trong các kỹ năng trên. Bạn cũng phải chuẩn bị giải thích những kỹ năng có ý nghĩa gì đối với cá nhân bạn. 2, Các vấn đề cơ bản Khi chỉ đạo các phỏng vấn, tôi luôn hỏi một số câu hỏi rất cơ bản. Tại sao vậy? Lý do là tôi muốn bảo đảm rằng các ứng viên đã làm một cách chăm chỉ. Tôi muốn biết xem họ có chuẩn bị kỹ càng hay không. Ví dụ, tôi hỏi một nhà phát triển ứng dụng Java cao cấp các câu hỏi dễ dàng dưới đây: - Loại biến tham chiếu và biến nguyên thủy là gì? - Các hằng số được thực thi trong Java như thế nào? - Một biểu thức là gì? - Tên của 10 toán tử trong Java Bạn phải luôn chuẩn bị trả lời các câu hỏi đó. Và nhớ rằng, người phỏng vấn không thể thừa nhận rằng bạn là một chuyên viên cao cấp nhờ vào những câu hỏi như vậy; và bạn phải chuẩn bị những vấn đề cao hơn. 3, Các chủ đề nâng cao Nếu bạn là một chuyên gia phát triển ứng dụng cao cấp thì cần phải chuẩn bị để thảo luận các chủ đề nâng cao về ngôn ngữ lập trình đó. Các chủ đề dưới đây được đưa ra dành cho chuyên gia phát triển phần mềm Java (chuyển qua phần tiếp theo nếu bạn không phải là một chuyên gia trong lĩnh vực Java). Thiết kế mẫu: Các chuyên gia phát triển ứng dụng phải biết ít nhất 5 “mẫu thiết kế”. Mỗi một chuyên gia phát triển cao cấp phải tiếp cận với nhiều mẫu thiết kế trong nghề của anh ta. Mặc dù vậy, đôi khi anh ta không biết làm thế nào để giải thích có hiệu quả mỗi mẫu làm việc và những quyền lợi gì mang lại từ mỗi một mẫu thiết kế đó. Chúng tôi khuyên bạn cần đọc và nghiên cứu chúng trước khi vào phỏng vấn. Bạn có thể bắt đầu từ địa chỉ http://en.wikipedia.org/wiki/Design_Patterns. UML: Ngôn ngữ mô hình hợp nhất đã trở thành một kỹ năng cần thiết đối với các phân tích doanh nghiệp, người phát triển và kiến trúc hệ thống, nhà thiết kế giao diện ứng dụng và cơ sở dữ liệu chuyên nghiệp, nhà kiểm tra và quản lý dự án. UML được sử dụng như một ngôn ngữ chuẩn cho việc chỉ định, hình dung, xây dựng và dẫn chứng bằng tài liệu cho các thành phần của hệ thống phần mềm. UML cũng được sử dụng cho việc mô hình hóa doanh nghiệp và các hệ thống không phần mềm khác. Có ít nhất 3 biểu đồ UML mà các chuyên gia phát triển Java cao cấp cần phải nắm chắc chúng: Biểu đồ trường hợp sử dụng - Use-Case: Thể hiện sự tương tác giữa những người dùng ứng dụng và các chức năng của ứng dụng. Biểu đồ trình tự: Mô tả các tương tác giữa các đối tượng theo thứ tự chúng xuất hiện. Biểu đồ lớp: Hiển thị sự có mặt tĩnh của các lớp và các giao diện cùng với mối quan hệ và sự tương tác giữa chúng. Framework: Hầu hết các công việc phát triển ứng dụng đều cần đến kiến thức về các Framework. Ví dụ, một nhà phát triển ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phỏng vấn nhà phát triển ứng dụng: 10 bước để thành công Phỏng vấn nhà phát triển ứng dụng: 10 bước để thành công Ngày nay thị trường CNTT đang có đà phát triển tăng và yêu cầu nhiều nhân lực. Các thống kê trong vài năm trở lại đây đã cho thấy một xu hướng khá thú vị: Các công ty thường muốn thuê những chuyên gia phát triển phần mềm có chất lượng cao từ bên ngoài vào và giữ chân các chuyên gia có mức độ đầu tư thấp hơn. Các nhà quản lý đang tìm kiếm lao động có tri thức cao nổi lên các vấn đề chính như – thành thạo về kỹ thuật, hiểu biết doanh nghiệp, khả năng độc lập... Điều đó có nghĩa thế nào đối với chúng ta - các chuyên gia phát triển? Điều đó có nghĩa là quá trình phỏng vấn hiện nay là yêu cầu cao hơn bao giờ hết. Các phỏng vấn kỹ thuật chỉ là một phần trong toàn bộ quá trình phỏng vấn. Tuy phỏng vấn kỹ thuật vẫn là một phần quan trọng cốt lõi nhưng nó không phải là hệ số duy nhất trong việc tạo quyết định cuối cùng. Nếu bạn đang tìm một vị trí cho lĩnh vực CNTT thì đây là những gì mà các nhà quản lý đang muốn tìm kiếm ở bạn: 1, Các kỹ năng con người Trong suốt quá trình phỏng vấn, bạn phải thể hiện ít nhất 3 trong số 7 nét tiêu biểu được liệt kê dưới đây: Tính kỷ luật: Khả năng chọn nhiệm vụ của bạn, tạo kế hoạch và thực hiện kế hoạch. Kỹ năng khích lệ: Khả năng khuấy động những người khác cùng hành động theo một mục đích mong muốn. Kỹ năng tổ chức: Khả năng kiểm soát tài nguyên con người một cách có hiệu quả trong môi trường chịu sự ép buộc về thời gian. Kỹ năng truyền thông: Khả năng truyền thông có hiệu quả đến người khác bằng cách sử dụng các kỹ năng trình bày, viết và lắng nghe. Kỹ năng chiến lược: Khả năng sử dụng phương pháp luận cho việc khai thác các cơ hội để hoàn thiện vị trí một ai đó. Quyết định xung đột: Khả năng kiểm soát các xung đột được kiềm chế và giải quyết như thế nào trong một nhóm. Sự quyết đoán: Khả năng nổi trội bạn là người lãnh đạo và là một người có thẩm quyền. Nếu cảm thấy không thực hiện được bất kỳ điểm nào trong các nét tiêu biểu trên thì bạn nên đưa ra một kế hoạch hành động để đạt được chúng. Có một số sách có thể trang bị cho bạn những kỹ năng này, lưu ý đây là sách viết bằng tiếng anh. Ngoài ra, trong suốt quá trình phỏng vấn, bạn nên sẵn sàng thảo luận các kinh nghiệm quý báu ở những vị trí trước đây của bạn để thể hiện sự thành thạo trong các kỹ năng trên. Bạn cũng phải chuẩn bị giải thích những kỹ năng có ý nghĩa gì đối với cá nhân bạn. 2, Các vấn đề cơ bản Khi chỉ đạo các phỏng vấn, tôi luôn hỏi một số câu hỏi rất cơ bản. Tại sao vậy? Lý do là tôi muốn bảo đảm rằng các ứng viên đã làm một cách chăm chỉ. Tôi muốn biết xem họ có chuẩn bị kỹ càng hay không. Ví dụ, tôi hỏi một nhà phát triển ứng dụng Java cao cấp các câu hỏi dễ dàng dưới đây: - Loại biến tham chiếu và biến nguyên thủy là gì? - Các hằng số được thực thi trong Java như thế nào? - Một biểu thức là gì? - Tên của 10 toán tử trong Java Bạn phải luôn chuẩn bị trả lời các câu hỏi đó. Và nhớ rằng, người phỏng vấn không thể thừa nhận rằng bạn là một chuyên viên cao cấp nhờ vào những câu hỏi như vậy; và bạn phải chuẩn bị những vấn đề cao hơn. 3, Các chủ đề nâng cao Nếu bạn là một chuyên gia phát triển ứng dụng cao cấp thì cần phải chuẩn bị để thảo luận các chủ đề nâng cao về ngôn ngữ lập trình đó. Các chủ đề dưới đây được đưa ra dành cho chuyên gia phát triển phần mềm Java (chuyển qua phần tiếp theo nếu bạn không phải là một chuyên gia trong lĩnh vực Java). Thiết kế mẫu: Các chuyên gia phát triển ứng dụng phải biết ít nhất 5 “mẫu thiết kế”. Mỗi một chuyên gia phát triển cao cấp phải tiếp cận với nhiều mẫu thiết kế trong nghề của anh ta. Mặc dù vậy, đôi khi anh ta không biết làm thế nào để giải thích có hiệu quả mỗi mẫu làm việc và những quyền lợi gì mang lại từ mỗi một mẫu thiết kế đó. Chúng tôi khuyên bạn cần đọc và nghiên cứu chúng trước khi vào phỏng vấn. Bạn có thể bắt đầu từ địa chỉ http://en.wikipedia.org/wiki/Design_Patterns. UML: Ngôn ngữ mô hình hợp nhất đã trở thành một kỹ năng cần thiết đối với các phân tích doanh nghiệp, người phát triển và kiến trúc hệ thống, nhà thiết kế giao diện ứng dụng và cơ sở dữ liệu chuyên nghiệp, nhà kiểm tra và quản lý dự án. UML được sử dụng như một ngôn ngữ chuẩn cho việc chỉ định, hình dung, xây dựng và dẫn chứng bằng tài liệu cho các thành phần của hệ thống phần mềm. UML cũng được sử dụng cho việc mô hình hóa doanh nghiệp và các hệ thống không phần mềm khác. Có ít nhất 3 biểu đồ UML mà các chuyên gia phát triển Java cao cấp cần phải nắm chắc chúng: Biểu đồ trường hợp sử dụng - Use-Case: Thể hiện sự tương tác giữa những người dùng ứng dụng và các chức năng của ứng dụng. Biểu đồ trình tự: Mô tả các tương tác giữa các đối tượng theo thứ tự chúng xuất hiện. Biểu đồ lớp: Hiển thị sự có mặt tĩnh của các lớp và các giao diện cùng với mối quan hệ và sự tương tác giữa chúng. Framework: Hầu hết các công việc phát triển ứng dụng đều cần đến kiến thức về các Framework. Ví dụ, một nhà phát triển ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bí quyết phỏng vấn trả lời phỏng vấn nghệ thuật phỏng vấn kỹ năng phỏng vấn phỏng vấn nhà phát triển ứng dụngTài liệu cùng danh mục:
-
Mười cách trả lời 'ăn điểm' khi đi phỏng vấn
4 trang 211 0 0 -
Những lỗi thường gặp khi viết sơ yếu lý lịch
3 trang 205 0 0 -
Kinh nghiệm phỏng vấn - Những lỗi thường gặp khi phỏng vấn
7 trang 201 0 0 -
Được gọi phỏng vấn, có nên ngừng tìm việc?
4 trang 184 0 0 -
10 câu trả lời 'ăn điểm' khi đi phỏng vấn
2 trang 181 0 0 -
33 trang 180 0 0
-
Những câu hỏi phỏng vấn thông dụng nhất
3 trang 178 0 0 -
50 Câu hỏi phỏng vấn thường gặp khi đi phỏng vấn
7 trang 172 0 0 -
8 trang 163 0 0
-
Những câu hỏi thường gặp khi phỏng vấn xin việc (1)
8 trang 161 0 0
Tài liệu mới:
-
12 trang 1 0 0
-
Hệ Thống quản lý thanh tóan đơn đặt hàng
14 trang 1 0 0 -
2 trang 3 0 0
-
Công ty sữa định vị thương hiệu như thế nào?
12 trang 1 0 0 -
99 trang 0 0 0
-
128 trang 0 0 0
-
153 trang 0 0 0
-
90 trang 0 0 0
-
21 trang 1 0 0
-
139 trang 0 0 0