Phụ nữ Chăm trong quá trình hội nhập
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 418.82 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Người Chăm sinh sống lâu đời ở Việt Nam. Trong đời sống xã hội của người Chăm, phụ nữ có vị trí quan trọng trong việc gìn giữ truyền thống dân tộc. Trong văn hóa tổ chức đời sống cộng đồng và cá nhân, người Chăm thể hiện đậm nét truyền thống chế độ mẫu hệ. Hiện nay, trong quá trình hội nhập, phụ nữ Chăm cũng có những đóng góp không nhỏ trong việc phát triển về mọi mặt của cộng đồng và xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phụ nữ Chăm trong quá trình hội nhậpTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Võ Thị Mỹ_____________________________________________________________________________________________________________ PHỤ NỮ CHĂM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP VÕ THỊ MỸ* TÓM TẮT Người Chăm sinh sống lâu đời ở Việt Nam. Trong đời sống xã hội của người Chăm,phụ nữ có vị trí quan trọng trong việc gìn giữ truyền thống dân tộc. Trong văn hóa tổ chứcđời sống cộng đồng và cá nhân, người Chăm thể hiện đậm nét truyền thống chế độ mẫu hệ.Hiện nay, trong quá trình hội nhập, phụ nữ Chăm cũng có những đóng góp không nhỏtrong việc phát triển về mọi mặt của cộng đồng và xã hội. Từ khóa: Văn hóa Chăm, người Chăm, phụ nữ Chăm. ABSTRACT Cham women in the integration process Cham people is a long - standing ethnic in Vietnam. In the social life of Champeople, women play an important role in maintaining ethnic traditions. In organizationalculture from community life to personal life, Cham people has expressed profoundmatriarchal tradition. Today, in the integration process, Cham women have alsocontributed their abilities to both community and society development. Keywords: Cham culture, Cham people, Cham women.1. Giới thiệu không đông. Người Chăm cư trú tập Người Chăm sinh sống lâu đời trên trung ở đồng bằng. Song, do sinh sốngđất nước Việt Nam. Với đặc điểm cư trú gần triền Đông dãy núi Trường Sơn nênvà bản sắc văn hóa mang tính địa họ sớm biết khai thác các tiềm năng củaphương, người Chăm ngày nay được vùng núi như khai thác trầm hương, tậnphân thành ba nhóm cộng đồng: Chăm dụng những sản vật của thiên nhiên trongHroi (cư trú từ Phú Yên trở ra), Chăm bữa ăn hằng ngày.Panduranga (cư trú ở Ninh Thuận - Bình Trong đời sống xã hội của ngườiThuận) và Chăm Nam Bộ (cư trú thuộc Chăm, họ có vị trí quan trọng trong việccác tỉnh Đồng Nai, Bình Phước, Tây duy trì và phát triển truyền thống dân tộc.Ninh, An Giang; Thành phố Hồ Chí Người Chăm xem trọng mẫu hệ, và từ đóMinh). Người Chăm ở Việt Nam cư trú vai trò của người mẹ, người vợ, ngườitập trung ở các tỉnh Bình Định, Phú Yên, con gái luôn được đề cao. Bài viết nàyNinh Thuận, Bình Thuận, Bình Phước, với mong muốn làm rõ hơn vai trò củaBình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng phụ nữ Chăm trong bức tranh văn hóaTàu, Tây Ninh, An Giang và Thành phố của người Chăm, một cộng đồng tộcHồ Chí Minh. Ngoài ra, người Chăm còn người sinh sống lâu đời ở nước ta, cósinh sống ở các tỉnh Tây Nguyên và một nhiều quan hệ văn hóa với các dân tộc ởsố địa phương khác nhưng với số dân Việt Nam và khu vực. Trong quá trình* NCS, Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQG TPHCM; Email: vothimy875@gmail.com 173Tư liệu tham khảo Số 1(66) năm 2015_____________________________________________________________________________________________________________phát triển, phụ nữ Chăm đã lưu giữ người đàn bà có đủ mọi quyền hànhnhững nét đặc sắc về văn hóa Chăm bên chính, tôn giáo cũng như điều khiển giacạnh những tác động của các nhân tố xã đình [5, tr.3-4]. Đặc điểm chính yếu củahội. Phụ nữ Chăm cũng đã vận dụng chế độ mẫu hệ là quan hệ huyết thống vànhững giá trị truyền thống của dân tộc, quan hệ thừa kế đều được tính theo dòngkết hợp với giao lưu, tiếp xúc, và từ đó, mẹ: Con cái sinh ra đều mặc nhiên trởtại mỗi vùng cư trú của người Chăm đã thành thành viên của thị tộc, dòng dõi củahình thành những sắc thái văn hóa đặc người mẹ, và tài sản mà chúng thừa kếthù. Dân tộc Chăm luôn tự hào với những chỉ có thể là tài sản của người mẹ chứdi sản văn hóa Champa và không ngừng không phải của người cha.phát huy các giá trị văn hóa đó trong đời Người phụ nữ lớn tuổi nhất thuộcsống văn hóa của dân tộc mình. thế hệ cao nhất được coi là chủ gia đình,2. Vai trò và dấu vết mẫu hệ Chăm có trách nhiệm về đời sống tinh thần và Theo truyền thống dân tộc, p ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phụ nữ Chăm trong quá trình hội nhậpTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Võ Thị Mỹ_____________________________________________________________________________________________________________ PHỤ NỮ CHĂM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP VÕ THỊ MỸ* TÓM TẮT Người Chăm sinh sống lâu đời ở Việt Nam. Trong đời sống xã hội của người Chăm,phụ nữ có vị trí quan trọng trong việc gìn giữ truyền thống dân tộc. Trong văn hóa tổ chứcđời sống cộng đồng và cá nhân, người Chăm thể hiện đậm nét truyền thống chế độ mẫu hệ.Hiện nay, trong quá trình hội nhập, phụ nữ Chăm cũng có những đóng góp không nhỏtrong việc phát triển về mọi mặt của cộng đồng và xã hội. Từ khóa: Văn hóa Chăm, người Chăm, phụ nữ Chăm. ABSTRACT Cham women in the integration process Cham people is a long - standing ethnic in Vietnam. In the social life of Champeople, women play an important role in maintaining ethnic traditions. In organizationalculture from community life to personal life, Cham people has expressed profoundmatriarchal tradition. Today, in the integration process, Cham women have alsocontributed their abilities to both community and society development. Keywords: Cham culture, Cham people, Cham women.1. Giới thiệu không đông. Người Chăm cư trú tập Người Chăm sinh sống lâu đời trên trung ở đồng bằng. Song, do sinh sốngđất nước Việt Nam. Với đặc điểm cư trú gần triền Đông dãy núi Trường Sơn nênvà bản sắc văn hóa mang tính địa họ sớm biết khai thác các tiềm năng củaphương, người Chăm ngày nay được vùng núi như khai thác trầm hương, tậnphân thành ba nhóm cộng đồng: Chăm dụng những sản vật của thiên nhiên trongHroi (cư trú từ Phú Yên trở ra), Chăm bữa ăn hằng ngày.Panduranga (cư trú ở Ninh Thuận - Bình Trong đời sống xã hội của ngườiThuận) và Chăm Nam Bộ (cư trú thuộc Chăm, họ có vị trí quan trọng trong việccác tỉnh Đồng Nai, Bình Phước, Tây duy trì và phát triển truyền thống dân tộc.Ninh, An Giang; Thành phố Hồ Chí Người Chăm xem trọng mẫu hệ, và từ đóMinh). Người Chăm ở Việt Nam cư trú vai trò của người mẹ, người vợ, ngườitập trung ở các tỉnh Bình Định, Phú Yên, con gái luôn được đề cao. Bài viết nàyNinh Thuận, Bình Thuận, Bình Phước, với mong muốn làm rõ hơn vai trò củaBình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng phụ nữ Chăm trong bức tranh văn hóaTàu, Tây Ninh, An Giang và Thành phố của người Chăm, một cộng đồng tộcHồ Chí Minh. Ngoài ra, người Chăm còn người sinh sống lâu đời ở nước ta, cósinh sống ở các tỉnh Tây Nguyên và một nhiều quan hệ văn hóa với các dân tộc ởsố địa phương khác nhưng với số dân Việt Nam và khu vực. Trong quá trình* NCS, Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQG TPHCM; Email: vothimy875@gmail.com 173Tư liệu tham khảo Số 1(66) năm 2015_____________________________________________________________________________________________________________phát triển, phụ nữ Chăm đã lưu giữ người đàn bà có đủ mọi quyền hànhnhững nét đặc sắc về văn hóa Chăm bên chính, tôn giáo cũng như điều khiển giacạnh những tác động của các nhân tố xã đình [5, tr.3-4]. Đặc điểm chính yếu củahội. Phụ nữ Chăm cũng đã vận dụng chế độ mẫu hệ là quan hệ huyết thống vànhững giá trị truyền thống của dân tộc, quan hệ thừa kế đều được tính theo dòngkết hợp với giao lưu, tiếp xúc, và từ đó, mẹ: Con cái sinh ra đều mặc nhiên trởtại mỗi vùng cư trú của người Chăm đã thành thành viên của thị tộc, dòng dõi củahình thành những sắc thái văn hóa đặc người mẹ, và tài sản mà chúng thừa kếthù. Dân tộc Chăm luôn tự hào với những chỉ có thể là tài sản của người mẹ chứdi sản văn hóa Champa và không ngừng không phải của người cha.phát huy các giá trị văn hóa đó trong đời Người phụ nữ lớn tuổi nhất thuộcsống văn hóa của dân tộc mình. thế hệ cao nhất được coi là chủ gia đình,2. Vai trò và dấu vết mẫu hệ Chăm có trách nhiệm về đời sống tinh thần và Theo truyền thống dân tộc, p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hóa Chăm Tộc người Chăm Phụ nữ Chăm Dấu vết mẫu hệ Chăm Cộng đồng người Chăm Chế độ mẫu hệGợi ý tài liệu liên quan:
-
Cuộc đời và sự nghiệp của linh mục Gérard Moussay
17 trang 36 0 0 -
Hiện trạng và xu hướng phát triển tôn giáo của cộng đồng Bàni tỉnh Bình Thuận, Ninh Thuận
16 trang 31 0 0 -
Nghiên cứu về tiếng Chăm: Phần 1
92 trang 27 0 0 -
28 trang 26 0 0
-
Bài giảng Ấn Độ và văn hóa Chăm
23 trang 23 0 0 -
Giáo án Lịch sử 6 bài 11: Những chuyển biến về xã hội
11 trang 23 0 0 -
Các tháp Chăm trên miền đất Cực Nam Trung bộ - Truyền thuyết: Phần 1
46 trang 23 0 0 -
Văn hóa Halal trong phát triển du lịch bền vững tại cộng đồng người chăm ở tỉnh An Giang
6 trang 22 0 0 -
Lễ hiến trâu của tộc người Chăm ở làng Hoài Trung - Ninh Thuận
6 trang 19 0 0 -
Bài giảng Lịch sử 6 bài 11: Những chuyển biến về xã hội
47 trang 18 0 0