Danh mục

Phụ nữ có thai nên biết thuốc nào có hại cho thai nhi

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 83.40 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ảnh hưởng của thuốc lên thai nhi1. 2 tuần đầu của thai kỳ: Độc tính của thuốc có thể làm phôi bào chết hay để lại di chứng.2. Trong thời kỳ phôi (75 ngày): Các cơ quan được hình thành, các tế bào đang nhân lên mạnh nên rất nhạy cảm với thuốc. Do ít cảnh giác, người mẹ hay tự ý dùng thuốc để chữa các triệu chứng như mất ngủ, buồn nôn, nhức đầu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phụ nữ có thai nên biết thuốc nào có hại cho thai nhi Phụ nữ có thai nên biết thuốc nào có hại cho thai nhiẢnh hưởng của thuốc lên thai nhi1. 2 tuần đầu của thai kỳ: Độc tính của thuốc có thể làm phôi bào chết hayđể lại di chứng.2. Trong thời kỳ phôi (75 ngày): Các cơ quan được hình thành, các tế bàođang nhân lên mạnh nên rất nhạy cảm với thuốc. Do ít cảnh giác, ngườimẹ hay tự ý dùng thuốc để chữa các triệu chứng như mất ngủ, buồn nôn,nhức đầu. Điều này rất nguy hiểm, vì dễ gây quái thai.3. Thời kỳ trưởng thành và hoàn thiện: Các cơ quan của thai tuy ít nhạycảm hơn nhưng cũng bị tác động của thuốc, có thể gây ngộ độc thai.4. Giai đoạn cuối thai kỳ: Từ tháng 6, thai bắt đầu tự chủ nhưng gan chưađủ khả năng chuyển hóa thuốc, thận chưa có chức năng thải thuốc nênthuốc vẫn có thể gây độc hại cho thai.Như thế, thuốc có hại đến sự phát triển của bào thai, giai đoạn 3 thángđầu có thể gây quái thai. Đặc biệt là từ tuần lễ thứ 3 đến tuần lễ thứ 11của thai, không có loại thuốc nào được coi là chắc chắn cho thai nhi. Vìthế trong 3 tháng đầu của thai kỳ nên tránh dùng thuốc. Khi cần dùng, nêncân nhắc giữa lợi ích chữa bệnh cho mẹ và nguy cơ gây cho thai, nênchọn thuốc đã quen dùng, liều lượng thấp (trong giới hạn điều trị có hiệuquả).Theo tài liệu của Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ (FDA), nguycơ dùng thuốc trong thai kỳ được chia làm 5 mức A, B, C, D, X. Trong đóchú ý đến mức độ D và X. Mức độ D có bằng chứng liên quan đến nguycơ ở thai nhi nhưng do lợi ích mang lại nên việc sử dụng trong thai kỳ cóthể được chấp thuận, bất chấp nguy cơ (như cần thiết phải dùng thuốctrong tình huống đe dọa tính mạng hoặc trong một căn bệnh trầm trọng màcác thuốc an toàn khác không thể sử dụng hoặc không hiệu quả), ví dụ:Diazepam: Uống, tiêm, trực tràng). Mức độ X: Chống chỉ định dùng thuốcnày ở phụ nữ có thai hoặc nghi ngờ có thai (thí dụ: Ergotamin dùng dướilưỡi, uống và trực tràng).Các loại thuốc thường dùng1. Amoxicilin: Là kháng sinh nhóm beta lactam. Phân loại thai kỳ giới tính:BThời kỳ mang thai: Chỉ sử dụng thuốc khi thật cần thiết trong thời gian cóthai. Tuy nhiên, chưa có bằng chứng về tác dụng có hại cho thai nhi khingười mang thai dùng thuốc.2. Ampicilin: Kháng sinh nhóm betalactam (phân nhóm Penicillin A) phânloại thai kỳ giới tính: B.Thời kỳ mang thai: Không có phản ứng có hại đối với thai nhi.3. Benzathin penicillin G: Kháng sinh họ beta lactam (nhóm penicillin phânloại thai kỳ giới tính: B).Thời kỳ mang thai: Chưa thấy có nguy cơ hại cho thai nhi.4. Benzylpenicilin: Kháng sinh nhóm beta lactam: Phân loại thai kỳ giớitính: B.Thời kỳ mang thai: Không thấy khuyết tật hoặc tác dụng có hại đến bàothai. Chỉ dùng cho người mang thai khi thật cần.5. AugmentinThời kỳ mang thai: Nên tránh dùng trong thai kỳ, trừ khi có chỉ định củabác sĩ.6. Clamoxyl: Phân loại thai kỳ giới tính: B.Thời kỳ mang thai: Tránh dùng trong thai kỳ, trừ khi có chỉ định của bác sĩ.7. Oxacilin: Phân loại thai kỳ giới tính: B.Thời kỳ mang thai: Sử dụng cho người mang thai không thấy tác dụng cóhại trên thai.8. Cloxacilin: Phân loại thai kỳ giới tính: B.Thời kỳ mang thai: Chỉ nên dùng khi thật cần thiết.9. Unasyn: Kháng khuẩn toàn thân (Ampicillin và Sulbactam).Thời kỳ mang thai: Nghiên cứu trên thí nghiệm không có tác hại cho thai,tuy nhiên cần thận trọng vì chưa xác định được tính an toàn.10. Phenoxymethyl peni-cilin: Kháng sinh nhóm beta lactam.Thời kỳ mang thai: Không thấy có nguy cơ gây hại cho người mang thai.

Tài liệu được xem nhiều: