Phụ nữ mang thai và các rối loạn tiêu hóa
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong quá trình mang thai, người phụ nữ sẽ phải qua nhiều thay đổi bất thường trong cơ thể. Táo bón, tiêu chảy, đầy bụng, ăn không tiêu, chán ăn… là những biểu hiện của rối loạn tiêu hóa mà phụ nữ mang thai phải đối mặt thường xuyên trong suốt thai kỳ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phụ nữ mang thai và các rối loạn tiêu hóaPhụ nữ mang thai và các rối loạn tiêu hóaTrong quá trình mang thai, người phụ nữ sẽ phải qua nhiều thay đổibất thường trong cơ thể. Táo bón, tiêu chảy, đầy bụng, ăn không tiêu,chán ăn… là những biểu hiện của rối loạn tiêu hóa mà phụ nữ mangthai phải đối mặt thường xuyên trong suốt thai kỳ. Những rối loạn tiêu hóa thường gặp ở phụ nữ mang thai: Với các rối loạn tiêu hóa nêu trên thì táo bón là bệnh thường gặp ở cácbà bầu. Khoảng 11-35% phụ nữ có thai bị táo bón (tại một số bệnh viện consố này có thể lên tới 50%), đặc biệt là ở 3 tháng đầu và 3 tháng cuối thai kỳ.Táo bón không nguy hiểm nhưng lại khiến các bà bầu vô cùng khó chịu. Nguyên nhân các bà bầu thường xuyên bị táo bón là thời kỳ mang thaicơ thể người mẹ có sự thay đổi nồng độ hormone, đặc biệt là tăng nồng độProgesterone dẫn đến giảm nhu động ruột. Thức ăn sẽ bị lưu lại ở ruột lâuhơn và tiêu hóa chậm hơn dẫn đến hiện tượng bị táo bón. Bên cạnh đó, trong thai kỳ các bà mẹ thường xuyên phải bổ sung viênsắt hàng ngày để phòng chống thiếu máu dinh dưỡng – đây cũng là mộtnguyên nhân gây nên táo bón. Ngoài ra, cùng với sự phát triển của thai nhi,kích thước tử cung của người mẹ cũng tăng lên kéo theo chèn ép các cơquan nôi tạng trong bụng, ruột non bị đẩy lên nằm hai bên tử cung, ruột giàbị ép lại cũng làm tăng thêm tình trạng táo bón vào cuối thai kỳ. Tuy không phổ biến như táo bón nhưng tiêu chảy cũng hay xảy ra đốivới các phụ nữ mang thai. Thời kỳ mang thai, cơ thể người phụ nữ dễ nhạycảm với việc nhiễm vi khuẩn và virut, các loại thức ăn và nước uống bịnhiễm khuẩn… Một số phụ nữ mang thai không dung nạp được lactosetrong các loại sữa dành cho bà bầu nên cũng gây nên tiêu chảy. Táo bón kéo dài dẫn đến tình trạng rối loạn nhu động ruột gây hiệntượng tiêu chảy. Tiêu chảy tuy không ảnh hưởng đến bào thai nhưng khiếnngười mẹ mệt mỏi, mất nước, kiệt sức… làm ảnh hưởng trực tiếp đến sựphát triển của thai nhi. Tiêu chảy có kèm nôn, mất nước nhiều….cũng rấtnguy hiểm. Bên cạnh tình trạng táo bón, tiêu chảy, phụ nữ mang thai còn thườngxuyên gặp phải một số khó chịu về đường tiêu hóa như ợ hơi, đầy bụng, ănkhông tiêu…. Nguyên nhân chính gây nên hiện tượng này là sự tăng nồngđộ hormone Progesterone và sự tăng kích thước của tử cung dẫn đến giảmnhu động ruột, khiến thức ăn tiêu hóa chậm làm cho các bà bầu cảm thấybụng chướng và đầy hơi. Hormone Progesterone tăng cũng làm giảm sự vận động của các van nốithực quản với dạ dày làm cho thức ăn và axit dịch vị từ dạ dày trào ngượclên thực quản gây cảm giác khó chịu: ợ hơi, cháy họng, trào ngược…. Chính vì vậy, bên cạnh tăng cường tiêu hóa, việc củng cố một hệ miễndịch khỏe mạnh là điều mà các bà bầu luôn phải nhận thức rõ ràng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phụ nữ mang thai và các rối loạn tiêu hóaPhụ nữ mang thai và các rối loạn tiêu hóaTrong quá trình mang thai, người phụ nữ sẽ phải qua nhiều thay đổibất thường trong cơ thể. Táo bón, tiêu chảy, đầy bụng, ăn không tiêu,chán ăn… là những biểu hiện của rối loạn tiêu hóa mà phụ nữ mangthai phải đối mặt thường xuyên trong suốt thai kỳ. Những rối loạn tiêu hóa thường gặp ở phụ nữ mang thai: Với các rối loạn tiêu hóa nêu trên thì táo bón là bệnh thường gặp ở cácbà bầu. Khoảng 11-35% phụ nữ có thai bị táo bón (tại một số bệnh viện consố này có thể lên tới 50%), đặc biệt là ở 3 tháng đầu và 3 tháng cuối thai kỳ.Táo bón không nguy hiểm nhưng lại khiến các bà bầu vô cùng khó chịu. Nguyên nhân các bà bầu thường xuyên bị táo bón là thời kỳ mang thaicơ thể người mẹ có sự thay đổi nồng độ hormone, đặc biệt là tăng nồng độProgesterone dẫn đến giảm nhu động ruột. Thức ăn sẽ bị lưu lại ở ruột lâuhơn và tiêu hóa chậm hơn dẫn đến hiện tượng bị táo bón. Bên cạnh đó, trong thai kỳ các bà mẹ thường xuyên phải bổ sung viênsắt hàng ngày để phòng chống thiếu máu dinh dưỡng – đây cũng là mộtnguyên nhân gây nên táo bón. Ngoài ra, cùng với sự phát triển của thai nhi,kích thước tử cung của người mẹ cũng tăng lên kéo theo chèn ép các cơquan nôi tạng trong bụng, ruột non bị đẩy lên nằm hai bên tử cung, ruột giàbị ép lại cũng làm tăng thêm tình trạng táo bón vào cuối thai kỳ. Tuy không phổ biến như táo bón nhưng tiêu chảy cũng hay xảy ra đốivới các phụ nữ mang thai. Thời kỳ mang thai, cơ thể người phụ nữ dễ nhạycảm với việc nhiễm vi khuẩn và virut, các loại thức ăn và nước uống bịnhiễm khuẩn… Một số phụ nữ mang thai không dung nạp được lactosetrong các loại sữa dành cho bà bầu nên cũng gây nên tiêu chảy. Táo bón kéo dài dẫn đến tình trạng rối loạn nhu động ruột gây hiệntượng tiêu chảy. Tiêu chảy tuy không ảnh hưởng đến bào thai nhưng khiếnngười mẹ mệt mỏi, mất nước, kiệt sức… làm ảnh hưởng trực tiếp đến sựphát triển của thai nhi. Tiêu chảy có kèm nôn, mất nước nhiều….cũng rấtnguy hiểm. Bên cạnh tình trạng táo bón, tiêu chảy, phụ nữ mang thai còn thườngxuyên gặp phải một số khó chịu về đường tiêu hóa như ợ hơi, đầy bụng, ănkhông tiêu…. Nguyên nhân chính gây nên hiện tượng này là sự tăng nồngđộ hormone Progesterone và sự tăng kích thước của tử cung dẫn đến giảmnhu động ruột, khiến thức ăn tiêu hóa chậm làm cho các bà bầu cảm thấybụng chướng và đầy hơi. Hormone Progesterone tăng cũng làm giảm sự vận động của các van nốithực quản với dạ dày làm cho thức ăn và axit dịch vị từ dạ dày trào ngượclên thực quản gây cảm giác khó chịu: ợ hơi, cháy họng, trào ngược…. Chính vì vậy, bên cạnh tăng cường tiêu hóa, việc củng cố một hệ miễndịch khỏe mạnh là điều mà các bà bầu luôn phải nhận thức rõ ràng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
rối loạn tiêu hóa nguyên nhân gây rối loạn tiêu hóa y học thường thức kiến thức y học y học cơ sở kinh nghiệm y họcTài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 183 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 183 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Bài giảng Cập nhật chẩn đoán và xử trí IBS 2023 - PGS. TS. BS. Quách Trọng Đức
36 trang 111 1 0 -
4 trang 109 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 109 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 96 0 0