Danh mục

Phụ Nữ Việt Nam Trong Thời Ly Loạn

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 147.08 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong những thập niên qua, theo sự thăng trầm nổi trôi của đất nước, hình ảnh người phụ nữ VN đã được ghi đậm nét trên trang sử với những hình ảnh tận tụy, hy sinh cả một cuộc đời mình thay chồng nuôi một đàn con chắt chiu, của người vợ băng rừng vượt suối đi thăm nuôi chồng trong trại tù cải tạo, và rồi lại tảo tần bôn ba nơi xứ người để tạo dựng một tương lai tươi sáng hơn cho gia đình. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phụ Nữ Việt Nam Trong Thời Ly Loạn Phụ Nữ Việt Nam Trong Thời Ly LoạnTrong những thập niên qua, theo sự thăng trầm nổi trôi của đất nước, hình ảnh người phụ nữ VN đã đượcghi đậm nét trên trang sử với những hình ảnh tận tụy, hy sinh cả một cuộc đời mình thay chồng nuôi mộtđàn con chắt chiu, của người vợ băng rừng vượt suối đi thăm nuôi chồng trong trại tù cải tạo, và rồi lại tảotần bôn ba nơi xứ người để tạo dựng một tương lai tươi sáng hơn cho gia đình.Thuở trời đất nổi cơn gió bụiKhách má hồng nhiều nỗi chuân chuyên ....Là hai câu thơ nói về hình ảnh của người phụ nữ Việt Nam trong thời ly loạn. Hai câu thơ này là trong tácphẩm Chinh Phụ Ngâm, hàm chứa rất nhiều điều mà người phụ nữ VN phải gánh chịu khi đất nước loạn ly,chinh chiến. Nhìn lại đất nước mình, theo chiều dài của dòng lịch sử thì VN là một vùng đất nổi tiếng với‘nhiều cơn gió bụi’ nhất: hết giặc Tàu lại đến giặc Tây, rồi kinh hãi nữa là giặc.. Cộng Sản! Và ‘khách máhồng VN’ có lẽ là thành phần chịu nhiều nghiệt ngã, oan trái, khổ đau và truân chuyên nhất.Cũng nói về đề tài này, thi sĩ Lê Khắc Anh Hào đã viết lên những vần thơ diễn tả thân phận của nhữngngười phụ nữ VN chân yếu tay mềm, mà đã phải bị gánh chịu biết bao nhiêu là biến động, đau thương đổập xuống cuộc đời.. Đến nỗi vì khổ quá nên hình như người ta đã quên đi tất cả những giây phút êm đềmcủa một thời thời xa xưa, trước năm 1975 ... Hình ảnh người đàn bà, người phụ nữ, người thiếu nữ ViệtNam... trong thi ca, đa số ta thấy ẩn hiện trong những dòng thơ tình, với nhiều yêu thương, lãng mạn, có khituyệt vọng, có lúc tuyệt vời... Thế nhưng trong xã hội chủ nghĩa thì những hình ảnh trên, từ những ‘ru vớigió, mơ theo trăng và thơ thẩn cùng mây’ đã rơi xuống tận địa ngục trần gian, ở ngay trên quê hương chúngta một cách rất là phũ phàng...Quỳnh Lưu xin được phác họa một số hình ảnh, một số nét đau thương của những người mẹ già VN, củanhững bất hạnh chết người của người phụ nữ dưới khung trời Xã hội chủ nghĩa, qua những cái chết tức tưởioan khiên giữa vùng biển rộng sông dài, của những người thiếu nữ VN liều thân vượt biển đi tìm tự do nămnào... Khi nói về hình ảnh người mẹ đau khổ VN, thì chúng ta đã có biết bao nhiêu người mẹ đau khổ nhưtrong thơ của Nguyễn Chí Thiện:.Giờ hẳn mẹ mỗi khi ngồi cầu lễCho đứa con tù bệnh chốn rừng sâuChiếc áo hoa hiên cũ đã bạc mầuPhải đẫm ướt hết bao hàng lệ ?.Cũng trong thơ của Nguyễn Chí Thiện, ta còn thấy có những hình ảnh nữa, cũng buồn não nề không kém:.Trên bìa sách bụi bàn conBóng mẹ già sầu muộn héo honQuờ tay rờ móNắm tóc, củ gừng đánh gió lưng conChiều âm thầm lạnh tắt trên non ...Trong khung cảnh quê nhà buồn hiu hắt và trong ngôi nhà lạnh lẽo đó, khi đứa con đã đi xa.. giống như biếtbao nhiêu hoàn cảnh của các bà mẹ VN khác, nhà thơ Trần Trung Đạo đã viết:.Mẹ vẫn ngồi đan một nỗi buồnBên đời gió tạt với mưa tuônCon đi góp lá nghìn phương lạiĐốt lửa cho đời tan khói sương.Trong những câu thơ, thường hay nói đến lãng đãng khói sương, thế nhưng trong thơ trong văn là khóisương mơ mộng, còn trong thơ của Trần Trung Đạo thì lại là khói sương của khổ đau... Và cả khói sươnghận thù nữa, chẳng hạn như hình ảnh của một bà mẹ sau đây, cũng trong thơ của Trần Trung Đạo:Có lần tôi đi ngang qua vỉa hè Đồng KhởiMột bà ôm chiếc gối đứng hát như người sayNgười biết chuyện cho hayChồng bà đưa ra BắcTừ khi con trai mấtBà trở thành người điên ...Chao ôi là đau đớn, đau khổ tận cùng.. và sau năm 1975, đã có rất nhiều cảnh đời như vậy... Còn một bàithơ nữa cũng của thi sĩ Trần Trung Đạo, đó là bài thơ mang tựa đề ‘Góc phố xưa, nơi mẹ vẫn ngồi’, cũngđau thương không kém:Ai mang em trên đường đi vượt biểnChẳng kịp về thăm góc phố năm xưaEm bỏ đi như lá bỏ quên mùaNhư giọt nước quên tấm lòng biển cảKhông địa chỉ, không người quen phố lạMẹ cố chờ con gái trở về đâyBao mù đông thương nhớ nặng vai gầyMẹ gục chết âm thầm trên góc phố ..Có lẽ người con gái ấy vượt biển đi tìm tự do ra đi vội vã nên đã không kịp liên lạc với mẹ chăng? và cũngcó thể vì cô còn đang kẹt tại một trại tỵ nạn nào đó trong vùng Đông Nam Á, hoặc cô đã bị mất tích trênbiển Đông ???.‘Không địa chị, không người quen phố lạmẹ cố chờ con gái trở về đây...’.Biết bao nhiêu mùa đông trôi qua, bà mẹ mỏi mòn cố chờ con nơi góc phố lạnh lẽo,để một ngày kia.. người mẹ ấy đã âm thầm gục chết.. buồn quá, phải không thưa quý vị?Cùng với những bà mẹ VN bất hạnh đó, thi sĩ Lê Khắc Anh Hào đã có những dòng lục bát viết về bà cụthân sinh của ông còn ở lại quê nhà, hơn 16 năm rồi chưa được gặp. Hình ảnh của mẹ ông đã được ghi lạinhư sau:Mẹ chong đèn đợi canh khuyaĐợi trăng về với bốn bề hư khôngChắp tay mẹ vái mấy vòngHiển linh đâu? Chỉ những giòng lệ saMười năm tàn úa phôi phaTrang thư con gửi nhạt nhòa lệ ai?Lệ con hay mẹ thở dài?Từng trang đau xót, đoạn đoài con ơi!Tay cao với tận đỉnh trờiVầng trăng cốt nhục rối bời thâu đêmSáng ra đoạn ruột úa mềmMẹ buông tóc rũ trắng thềm chia ly....Đọc lại những dòng thơ thương tâm của Nguyễn chí Thiện, chúng ta nhận ra những nét điển hình đau khổ,mỏi mòn của những bà mẹ VN có con bị tù đày trong các trại tù Cộng Sản. Với thơ của Trần Trung Đạo,chúng ta thấy được hình ảnh của những bà mẹ VN bất hạnh, úa tàn với nỗi tuyệt vọng, tuyệt vọng hơn cảnhững nỗi chia ly, ngăn cách nghìn trùng: những người mẹ đã trở thành điên loạn khi chồng bị đi tù, con thìbị chết, những người mẹ mỏi mòn chờ tin con trong cảnh sống không nhà... gục chết nơi góc phố hoanglạnh. Và rồi trong thơ của Lê Khắc Anh Hào, ta lại thấy những người mẹ đau khổ thương nhớ người con đãra đi, cách xa vạn dặm...Ngoài những hình ảnh của người mẹ VN đau khổ qua những giòng thơ nói trên, còn có những hình ảnhkhác, cũng phủ chụp một cách nghiệt ngã lên thân phận người phụ nữ VN. Trước hết là bài thơ ‘Đừng Trởlại’ của Trần Trung Đạo diễn tả tâm tình của người ở lại:Anh ra đi phố phường xưa đổi khácNgọn đèn xanh le lói bóng ga chiềuNhững kỷ niệm vàng hoe t ...

Tài liệu được xem nhiều: