PHÙ PHỔI CẤP
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 240.05 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phù phổi cấp là một cấp cứu nội khoa đe dọa tính mạng bệnh nhân. Biểu hiện lâm sàng là suy tim trái và suy hô hấp do gia tăng tính thấm mao mạch phổi gây thấm dịch vào phế nang làm cản trở sự trao đổi khí. Nguyên nhân thường gặp ở trẻ em là: Viêm cầu thận cấp cao huyết áp. Thấp tim : hẹp 2 lá. Tim bẩm sinh có shunt trái – phải lớn. Quá tải do truyền dịch hoặc truyền máu. Ngộ độc khí CO Ngạt nước ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÙ PHỔI CẤP PHÙ PHỔI CẤPI. ĐẠI CƯƠNG: Phù phổi cấp là một cấp cứu nội khoa đe dọa tính mạng bệnhnhân. Biểu hiện lâm sàng là suy tim trái và suy hô hấp do gia tăng tính thấmmao mạch phổi gây thấm dịch vào phế nang làm cản trở sự trao đổi khí. Nguyên nhân thường gặp ở trẻ em là: o Viêm cầu thận cấp cao huyết áp. o Thấp tim : hẹp 2 lá. o Tim bẩm sinh có shunt trái – phải lớn. o Quá tải do truyền dịch hoặc truyền máu. o Ngộ độc khí CO o Ngạt nướcII. CHẨN ĐOÁN:1. Công việc chẩn đoán:a) Hỏi bệnh Tiền căn: thấp tim, tim bẩm sinh, bệnh thận mãn tính. Bệnh sử có tiểu it, tiểu máu và phù gợi ý viêm cầu thận cấp. Nếu bệnh nhân đột ngột suy tim cần nghĩ đến viêm cơ tim. Đang truyền dịch tốc độ nhanh gợi ý quá tải.b) Khám lâm sàng: Ho, khó thở, thở nhanh, ngồi thở, khạc đờm bọt hồng. Tim nhanh Ran ẩm 2 phổi tăng dần. Gan to, tĩnh mạch cổ nổi, CVP cao. Gallop T3. Nặng: Vật vã, tím tái, sốc.c) Đề nghị cận lâm sàng: X quang: bóng tim to, đám mờ đối xứng ở rốn phổi có dạnghình cánh bướm. Khí máu nếu thất bại với oxy hoặc CPAP: PaO2 giảm Các xét nghiệm về sau giúp xác định nguyên nhân: ECG, siêu âm tim để chẩn đoán bệnh tim, đánh giá chức năngco bóp cơ tim. Tổng phân tích nước tiểu nếu nghi viêm cầu thận cấp. Nếu nghi ngờ thấp tim: VS, ASO.2. Chẩn đoán xác định: Lâm sàng: ho, khó thở, khạc bọt hồng, ran ẩm, tim nhanh,gallop, gan to, tĩnh mạch cổ nổi, CVP cao (nếu có CVP). Xquang: bóng tim to, hình ảnh cánh bướm đặc hiệu hoặc đámmờ đối xứng diễn tiến nhanh.3. Chẩn đoán phân biệt: Viêm phổi Xuất huyết phổi Hội chứng suy hô hấp cấp (ARDS)III. ĐIỀU TRỊ1. Nguyên tắc điều trị: Hỗ trợ hô hấp. Thuốc tăng sức co bóp cơ tim. Giảm ứ đọng tuần hoàn phổi và hệ thống. Tìm và điều trị nguyên nhân.2. Điều trị ban đầu: Điều trị cấp cứu: Ngưng truyền dịch nếu đang truyền dịch. Nằm đầu cao 30 độ. Thở oxy qua canulla 3-6 lít/phút, nếu thất bại thở NCPAPhoặc đặt NKQ giúp thở bằng bóng hay thở máy với PEEP 6-10 cmH2O. Furosemide liều 1-2 mg/kg/lần TMC có thể lập lại sau 2 giờkhi cần. Dãn mạch: Isosorbide dinitrate (Risordan) 0,5mg/kg/lần ngậmdưới lưỡi lập lại mỗi 15-30 phút khi cần. Morphin sulfate liều 0,1-0,2 mg/kg/lần TMC, không dùngtrong những trường hợp dọa ngưng thở. Digoxin TM (xem phác đồ suy tim ứ huyết). Nếu có cao huyết áp: Nifedipine (Adalate): 0,2 mg/kg ngậmdưới lưỡi. Garro 3 chi luân phiên: ngày nay nhờ tác dụng nhanh vàmạnh của các dãn mạch, một số tác giả khuyến cáo không sử dụng garrotba chi.3. Điều trị tiếp theo:a. Dobutamine nếu không cải thiện hoặc có sốc. Liều 3-10 µg/kg/ph TTMb. Khi có dấu hiệu khò khè co thắt phế quản: ß2 giao cảm: khí dung hoặc truyền tĩnh mạch Aminophylline: liều bắt đầu 5 -7 mg/kg pha với Dextrose 5%TMC trong 20 phút sau đó 1mg/kg/giờ pha trong Dextrose 5% TTM vớibơm tiêm tự động. Cần hạn chế lượng dịch nhập.4. Điều trị nguyên nhân: Suy tim do tim bẩm sinh (Xem phác đồ tim bẩm sinh). Thấp tim (Xem phác đồ bệnh thấp). Viêm cầu thận (Xem phác đồ viêm cầu thận).5. Theo dõi: Mạch, huyết áp, nhịp thở, ran phổi, nhịp tim, SaO2, tĩnh mạchcổ mỗi 5-15 phút trong giờ đầu, CVP mỗi giờ, sau đó tùy tình trạng bệnhnhân. Theo dõi garot ba chi nếu có. Khí máu nếu có chỉ định thở máy. Khám chuyên khoa tim mạch để tìm và điều trị nguyên nhân. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÙ PHỔI CẤP PHÙ PHỔI CẤPI. ĐẠI CƯƠNG: Phù phổi cấp là một cấp cứu nội khoa đe dọa tính mạng bệnhnhân. Biểu hiện lâm sàng là suy tim trái và suy hô hấp do gia tăng tính thấmmao mạch phổi gây thấm dịch vào phế nang làm cản trở sự trao đổi khí. Nguyên nhân thường gặp ở trẻ em là: o Viêm cầu thận cấp cao huyết áp. o Thấp tim : hẹp 2 lá. o Tim bẩm sinh có shunt trái – phải lớn. o Quá tải do truyền dịch hoặc truyền máu. o Ngộ độc khí CO o Ngạt nướcII. CHẨN ĐOÁN:1. Công việc chẩn đoán:a) Hỏi bệnh Tiền căn: thấp tim, tim bẩm sinh, bệnh thận mãn tính. Bệnh sử có tiểu it, tiểu máu và phù gợi ý viêm cầu thận cấp. Nếu bệnh nhân đột ngột suy tim cần nghĩ đến viêm cơ tim. Đang truyền dịch tốc độ nhanh gợi ý quá tải.b) Khám lâm sàng: Ho, khó thở, thở nhanh, ngồi thở, khạc đờm bọt hồng. Tim nhanh Ran ẩm 2 phổi tăng dần. Gan to, tĩnh mạch cổ nổi, CVP cao. Gallop T3. Nặng: Vật vã, tím tái, sốc.c) Đề nghị cận lâm sàng: X quang: bóng tim to, đám mờ đối xứng ở rốn phổi có dạnghình cánh bướm. Khí máu nếu thất bại với oxy hoặc CPAP: PaO2 giảm Các xét nghiệm về sau giúp xác định nguyên nhân: ECG, siêu âm tim để chẩn đoán bệnh tim, đánh giá chức năngco bóp cơ tim. Tổng phân tích nước tiểu nếu nghi viêm cầu thận cấp. Nếu nghi ngờ thấp tim: VS, ASO.2. Chẩn đoán xác định: Lâm sàng: ho, khó thở, khạc bọt hồng, ran ẩm, tim nhanh,gallop, gan to, tĩnh mạch cổ nổi, CVP cao (nếu có CVP). Xquang: bóng tim to, hình ảnh cánh bướm đặc hiệu hoặc đámmờ đối xứng diễn tiến nhanh.3. Chẩn đoán phân biệt: Viêm phổi Xuất huyết phổi Hội chứng suy hô hấp cấp (ARDS)III. ĐIỀU TRỊ1. Nguyên tắc điều trị: Hỗ trợ hô hấp. Thuốc tăng sức co bóp cơ tim. Giảm ứ đọng tuần hoàn phổi và hệ thống. Tìm và điều trị nguyên nhân.2. Điều trị ban đầu: Điều trị cấp cứu: Ngưng truyền dịch nếu đang truyền dịch. Nằm đầu cao 30 độ. Thở oxy qua canulla 3-6 lít/phút, nếu thất bại thở NCPAPhoặc đặt NKQ giúp thở bằng bóng hay thở máy với PEEP 6-10 cmH2O. Furosemide liều 1-2 mg/kg/lần TMC có thể lập lại sau 2 giờkhi cần. Dãn mạch: Isosorbide dinitrate (Risordan) 0,5mg/kg/lần ngậmdưới lưỡi lập lại mỗi 15-30 phút khi cần. Morphin sulfate liều 0,1-0,2 mg/kg/lần TMC, không dùngtrong những trường hợp dọa ngưng thở. Digoxin TM (xem phác đồ suy tim ứ huyết). Nếu có cao huyết áp: Nifedipine (Adalate): 0,2 mg/kg ngậmdưới lưỡi. Garro 3 chi luân phiên: ngày nay nhờ tác dụng nhanh vàmạnh của các dãn mạch, một số tác giả khuyến cáo không sử dụng garrotba chi.3. Điều trị tiếp theo:a. Dobutamine nếu không cải thiện hoặc có sốc. Liều 3-10 µg/kg/ph TTMb. Khi có dấu hiệu khò khè co thắt phế quản: ß2 giao cảm: khí dung hoặc truyền tĩnh mạch Aminophylline: liều bắt đầu 5 -7 mg/kg pha với Dextrose 5%TMC trong 20 phút sau đó 1mg/kg/giờ pha trong Dextrose 5% TTM vớibơm tiêm tự động. Cần hạn chế lượng dịch nhập.4. Điều trị nguyên nhân: Suy tim do tim bẩm sinh (Xem phác đồ tim bẩm sinh). Thấp tim (Xem phác đồ bệnh thấp). Viêm cầu thận (Xem phác đồ viêm cầu thận).5. Theo dõi: Mạch, huyết áp, nhịp thở, ran phổi, nhịp tim, SaO2, tĩnh mạchcổ mỗi 5-15 phút trong giờ đầu, CVP mỗi giờ, sau đó tùy tình trạng bệnhnhân. Theo dõi garot ba chi nếu có. Khí máu nếu có chỉ định thở máy. Khám chuyên khoa tim mạch để tìm và điều trị nguyên nhân. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sức khỏe nội khoa bệnh nội khoa đại cương bệnh nội khoa tài liệu y học giáo trình nội khoa phù phổi cấpGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 198 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 166 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 140 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 116 0 0 -
Đề cương ôn thi hết học phần: Bệnh nội khoa thú y 1
36 trang 111 0 0 -
Giáo trình Chăm sóc sức khỏe người lớn bệnh nội khoa - Trường CĐ Y tế Bình Dương
143 trang 77 1 0 -
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm ở một số bệnh nội khoa mạn tính
7 trang 68 0 0 -
Sổ tay Hướng dẫn phòng trị bệnh ký sinh trùng, bệnh nội khoa và nhiễm độc ở bò sữa: Phần 2
179 trang 67 0 0 -
Điều trị học nội khoa - châu ngọc hoa
403 trang 58 0 0 -
97 trang 43 0 0