Phú Yên: Giải pháp phòng trị bệnh phát sáng trên tôm nuôi
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 98.18 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đầu năm, tại vùng nuôi tôm của tỉnh Phú Yên xuất hiện nhiều đợt không khí lạnh, cộng thêm nguồn giống tôm không đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng, tôm ăn yếu, tiêu tốn nhiều thức ăn nhưng chậm lớn, còi cọc. Hiện nay, do ảnh hưởng của những ngày nắng nóng kéo dài nên tôm bị phát sáng rải rác. Để cung cấp kịp thời cho bà con giải pháp khắc phục sự cố này, chúng tôi xin giới thiệu bài viết: “Thành công của giải pháp phòng trị bệnh phát sáng trên tôm nuôi”. Bệnh phát sáng xảy...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phú Yên: Giải pháp phòng trị bệnh phát sáng trên tôm nuôi Phú Yên: Giải pháp phòng trị bệnh phát sáng trên tôm nuôiĐầu năm, tại vùng nuôi tôm của tỉnh Phú Yên xuất hiện nhiều đợt không khí lạnh,cộng thêm nguồn giống tôm không đảm bảo ti êu chuẩn chất lượng, tôm ăn yếu,tiêu tốn nhiều thức ăn nhưng chậm lớn, còi cọc. Hiện nay, do ảnh hưởng củanhững ngày nắng nóng kéo dài nên tôm bị phát sáng rải rác. Để cung cấp kịp thờicho bà con giải pháp khắc phục sự cố này, chúng tôi xin giới thiệu bài viết:“Thành công của giải pháp phòng trị bệnh phát sáng trên tôm nuôi”.Bệnh phát sáng xảy ra ở các giai đoạn phát triển của tôm. Ở giai đoạn ấu tr ùngtrong các bể ấp, giai đoạn ương trong các trại giống có thể gây chết từ rải rác đếnhàng loạt. Trong các ao nuôi tôm thương phẩm, tôm bị phát sáng chết ở đáy ao, sốlượng ít hay nhiều tùy mức độ cảm nhiễm của dịch bệnh.1. Triệu chứng bệnh:Trong các ao nuôi thương phẩm, tôm bị bệnh phát sáng bơi lội không bình thường,không định hướng, một số con dạt vào bờ, chết ở đáy ao. Tôm bị nhiễm bệnh cóđặc điểm chung: Vỏ, thân có màu bẩn, cơ bắp có màu đục, gan teo, khả năng bắtmồi giảm, đường ruột rỗng, phản xạ chậm chạp. Tôm nhiễm bệnh phát ra ánh sángmàu xanh trong bóng tối.2. Nguyên nhân: Đây là bệnh nhiễm khuẩn thuộc nhóm Vibrio. Vi khuẩn phátsáng gây bệnh tôm có nhiều loài, trong đó nguy hiểm nhất là Vibrio harveyi, nó cócơ quan đặc biệt sản sinh ra chất phát sáng, do đó nếu môi trường nước hoặc gantôm có nhiều vi khuẩn sẽ thấy nước phát sáng hoặc các chấm sáng lăn tăn khi trờitối, khi tôm bơi lội sẽ phát sáng ở khu vực đầu do vi khuẩn Vibrio harveyi ở gantôm tạo ra.Vi khuẩn phân chia tế bào rất nhanh ở độ mặn từ 0 – 40 ‰, đặc biệt khi nhiệt độnước tăng cao. Do đó dịch bệnh thường xảy ra khi hội tụ cả hai yếu tố độ mặn,nhiệt độ cao cùng một lúc. Ngoài ra, vi khuẩn Vibrio harveyi cũng phát triểnnhanh ở môi trường nước có hàm lượng hữu cơ cao, ôxy hòa tan thấp.3. Kỹ thuật phòng trị: Để phòng trị bệnh phát sáng trên tôm nuôi cần thực hiệnđồng bộ các biện pháp sau:- Hạ độ mặn: Vi khuẩn Vibrio harveyi phát triển mạnh ở môi trường có độ mặn từ20 – 30 ‰, nếu độ mặn giảm thấp còn 5 – 7 ‰ mật độ vi khuẩn giảm rõ rệt. Do đócần hạ độ mặn để ức chế sự phát triển của vi khuẩn phát sáng.- Nhiệt độ nước: Để ổn định nhiệt độ nước trong ao nuôi cần nâng cao độ sâu mứcnước khoảng 1,2 mét, giữ màu nước ổn định, độ trong 30 – 40 cm. Màu nước nhưmái nhà che cho tôm nuôi, hạn chế sự tăng nhiệt khi nắng nóng, tích nhiệt khi mặttrời chiếu sáng, tản nhiệt chậm vào ban đêm, có tác dụng làm ổn định nhiệt độnước, hạn chế gây “sốc” tôm.- Làm giảm chất hữu cơ trong nước: Trước khi xuống giống phải cải tạo ao nuôiđảm bảo yêu cầu kỹ thuật, thay bớt lớp bùn đáy, bón vôi, phơi khô để tiêu diệtmầm bệnh, gây màu nước bằng phân sinh học Bio Compost (sản phẩm chế biến từphân trùn), liều lượng 6 – 10 kg/1.000 m3 để ổn định tảo, ổn định các yếu tố môitrường ao nuôi, phát triển nhóm tảo lục nhằm khống chế sự phát triển của vi khuẩnVibrio harveyi. Trong quá trình nuôi cần quản lý tốt thức ăn, thường xuyên kiểmtra lượng thức ăn qua nhá (sàng), điều chỉnh mức độ cho ăn hợp lý, không thiếulàm ảnh hưởng đến sức khỏe tôm nuôi, không thừa, vừa lãng phí vừa làm tănglượng hữu cơ ở nền đáy tạo điều kiện vi khuẩn Vibrio harveyi phát triển gây bệnhtôm.- Sử dụng hóa chất diệt khuẩn trong nước: Việc sử dụng hóa chất có tác dụng làmgiảm lượng vi khuẩn nhưng chỉ hiệu quả trong một thời gian ngắn. Sử dụng cáchóa dược có thành phần chính Iodine (*), liều lượng theo hướng dẫn ghi trên baobì. Tuy nhiên, khi thuốc hết tác dụng thì các vi khuẩn này càng phát triển nhanh vềsố lượng, vì vậy sau khi sử dụng thuốc diệt khuẩn 24 – 48 giờ cần sử dụng chếphẩm sinh học E.M, liều lượng: 2 - 4 lít/1.000 m3, định kỳ 7 – 10 ngày 1 lần, mụcđích: Dùng các vi sinh vật có lợi trong E.M ngăn chặn sự xâm nhập của các vikhuẩn gây bệnh tôm, bảo vệ môi trường ao nuôi.- Sử dụng kháng sinh: Việc sử dụng kháng sinh trị bệnh phát sáng chỉ có kết quảkhi phát hiện bệnh sớm, xử lý kịp thời, đúng thuốc, đúng liều lượng vì ở giai đoạnnày tôm còn ăn thức ăn, khả năng đưa thuốc vào cơ thể tôm có thể thực hiện được.Các loại kháng sinh, liều lượng, thời gian sử dụng:+ Oxytetracyline + Bactrim (tỷ lệ 1:1): Nồng độ từ 1 – 3 ppm (g/m3).+ Erytromycine + Rifamycine (tỷ lệ 5:3): Nồng độ từ 1 – 2 ppm (g/m3). +Erytromycine + Bactrim (tỷ lệ 1:1): Nồng độ từ 1 – 3 ppm (g/m3).+ Thời gian: 5 – 7 ngày.- Dùng vi khuẩn chống lại vi khuẩn: Sau đó phải bù đắp, bổ sung các vi khuẩn cólợi, sử dụng các vi khuẩn này để chống lại vi khuẩn gây phát sáng, dùng men visinh ProBio F2, cho tôm ăn ngày 1 đến 2 lần, liều lượng 2 – 3 g/kg thức ăn, trộnáo bằng Biozym (dung dịch thủy phân từ trùn quế), liều lượng 1 kg Biozym cho50 – 60 kg thức ăn, mục đích: Ổn định hệ men đường ruột của tôm nuôi, bổ sungvi sinh vật có lợi Lactobacillus sporogenes ngăn chặn sự xâm nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phú Yên: Giải pháp phòng trị bệnh phát sáng trên tôm nuôi Phú Yên: Giải pháp phòng trị bệnh phát sáng trên tôm nuôiĐầu năm, tại vùng nuôi tôm của tỉnh Phú Yên xuất hiện nhiều đợt không khí lạnh,cộng thêm nguồn giống tôm không đảm bảo ti êu chuẩn chất lượng, tôm ăn yếu,tiêu tốn nhiều thức ăn nhưng chậm lớn, còi cọc. Hiện nay, do ảnh hưởng củanhững ngày nắng nóng kéo dài nên tôm bị phát sáng rải rác. Để cung cấp kịp thờicho bà con giải pháp khắc phục sự cố này, chúng tôi xin giới thiệu bài viết:“Thành công của giải pháp phòng trị bệnh phát sáng trên tôm nuôi”.Bệnh phát sáng xảy ra ở các giai đoạn phát triển của tôm. Ở giai đoạn ấu tr ùngtrong các bể ấp, giai đoạn ương trong các trại giống có thể gây chết từ rải rác đếnhàng loạt. Trong các ao nuôi tôm thương phẩm, tôm bị phát sáng chết ở đáy ao, sốlượng ít hay nhiều tùy mức độ cảm nhiễm của dịch bệnh.1. Triệu chứng bệnh:Trong các ao nuôi thương phẩm, tôm bị bệnh phát sáng bơi lội không bình thường,không định hướng, một số con dạt vào bờ, chết ở đáy ao. Tôm bị nhiễm bệnh cóđặc điểm chung: Vỏ, thân có màu bẩn, cơ bắp có màu đục, gan teo, khả năng bắtmồi giảm, đường ruột rỗng, phản xạ chậm chạp. Tôm nhiễm bệnh phát ra ánh sángmàu xanh trong bóng tối.2. Nguyên nhân: Đây là bệnh nhiễm khuẩn thuộc nhóm Vibrio. Vi khuẩn phátsáng gây bệnh tôm có nhiều loài, trong đó nguy hiểm nhất là Vibrio harveyi, nó cócơ quan đặc biệt sản sinh ra chất phát sáng, do đó nếu môi trường nước hoặc gantôm có nhiều vi khuẩn sẽ thấy nước phát sáng hoặc các chấm sáng lăn tăn khi trờitối, khi tôm bơi lội sẽ phát sáng ở khu vực đầu do vi khuẩn Vibrio harveyi ở gantôm tạo ra.Vi khuẩn phân chia tế bào rất nhanh ở độ mặn từ 0 – 40 ‰, đặc biệt khi nhiệt độnước tăng cao. Do đó dịch bệnh thường xảy ra khi hội tụ cả hai yếu tố độ mặn,nhiệt độ cao cùng một lúc. Ngoài ra, vi khuẩn Vibrio harveyi cũng phát triểnnhanh ở môi trường nước có hàm lượng hữu cơ cao, ôxy hòa tan thấp.3. Kỹ thuật phòng trị: Để phòng trị bệnh phát sáng trên tôm nuôi cần thực hiệnđồng bộ các biện pháp sau:- Hạ độ mặn: Vi khuẩn Vibrio harveyi phát triển mạnh ở môi trường có độ mặn từ20 – 30 ‰, nếu độ mặn giảm thấp còn 5 – 7 ‰ mật độ vi khuẩn giảm rõ rệt. Do đócần hạ độ mặn để ức chế sự phát triển của vi khuẩn phát sáng.- Nhiệt độ nước: Để ổn định nhiệt độ nước trong ao nuôi cần nâng cao độ sâu mứcnước khoảng 1,2 mét, giữ màu nước ổn định, độ trong 30 – 40 cm. Màu nước nhưmái nhà che cho tôm nuôi, hạn chế sự tăng nhiệt khi nắng nóng, tích nhiệt khi mặttrời chiếu sáng, tản nhiệt chậm vào ban đêm, có tác dụng làm ổn định nhiệt độnước, hạn chế gây “sốc” tôm.- Làm giảm chất hữu cơ trong nước: Trước khi xuống giống phải cải tạo ao nuôiđảm bảo yêu cầu kỹ thuật, thay bớt lớp bùn đáy, bón vôi, phơi khô để tiêu diệtmầm bệnh, gây màu nước bằng phân sinh học Bio Compost (sản phẩm chế biến từphân trùn), liều lượng 6 – 10 kg/1.000 m3 để ổn định tảo, ổn định các yếu tố môitrường ao nuôi, phát triển nhóm tảo lục nhằm khống chế sự phát triển của vi khuẩnVibrio harveyi. Trong quá trình nuôi cần quản lý tốt thức ăn, thường xuyên kiểmtra lượng thức ăn qua nhá (sàng), điều chỉnh mức độ cho ăn hợp lý, không thiếulàm ảnh hưởng đến sức khỏe tôm nuôi, không thừa, vừa lãng phí vừa làm tănglượng hữu cơ ở nền đáy tạo điều kiện vi khuẩn Vibrio harveyi phát triển gây bệnhtôm.- Sử dụng hóa chất diệt khuẩn trong nước: Việc sử dụng hóa chất có tác dụng làmgiảm lượng vi khuẩn nhưng chỉ hiệu quả trong một thời gian ngắn. Sử dụng cáchóa dược có thành phần chính Iodine (*), liều lượng theo hướng dẫn ghi trên baobì. Tuy nhiên, khi thuốc hết tác dụng thì các vi khuẩn này càng phát triển nhanh vềsố lượng, vì vậy sau khi sử dụng thuốc diệt khuẩn 24 – 48 giờ cần sử dụng chếphẩm sinh học E.M, liều lượng: 2 - 4 lít/1.000 m3, định kỳ 7 – 10 ngày 1 lần, mụcđích: Dùng các vi sinh vật có lợi trong E.M ngăn chặn sự xâm nhập của các vikhuẩn gây bệnh tôm, bảo vệ môi trường ao nuôi.- Sử dụng kháng sinh: Việc sử dụng kháng sinh trị bệnh phát sáng chỉ có kết quảkhi phát hiện bệnh sớm, xử lý kịp thời, đúng thuốc, đúng liều lượng vì ở giai đoạnnày tôm còn ăn thức ăn, khả năng đưa thuốc vào cơ thể tôm có thể thực hiện được.Các loại kháng sinh, liều lượng, thời gian sử dụng:+ Oxytetracyline + Bactrim (tỷ lệ 1:1): Nồng độ từ 1 – 3 ppm (g/m3).+ Erytromycine + Rifamycine (tỷ lệ 5:3): Nồng độ từ 1 – 2 ppm (g/m3). +Erytromycine + Bactrim (tỷ lệ 1:1): Nồng độ từ 1 – 3 ppm (g/m3).+ Thời gian: 5 – 7 ngày.- Dùng vi khuẩn chống lại vi khuẩn: Sau đó phải bù đắp, bổ sung các vi khuẩn cólợi, sử dụng các vi khuẩn này để chống lại vi khuẩn gây phát sáng, dùng men visinh ProBio F2, cho tôm ăn ngày 1 đến 2 lần, liều lượng 2 – 3 g/kg thức ăn, trộnáo bằng Biozym (dung dịch thủy phân từ trùn quế), liều lượng 1 kg Biozym cho50 – 60 kg thức ăn, mục đích: Ổn định hệ men đường ruột của tôm nuôi, bổ sungvi sinh vật có lợi Lactobacillus sporogenes ngăn chặn sự xâm nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh nghiệm nuôi trồng tài liệu nông nghiệp sách nông nghiệp kinh nghiệm chăn nuôi kỹ thuật nuôi tômGợi ý tài liệu liên quan:
-
13 trang 203 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 116 0 0 -
6 trang 99 0 0
-
Giáo trình Hệ thống canh tác: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Bảo Vệ, TS. Nguyễn Thị Xuân Thu
70 trang 57 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 49 0 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 48 0 0 -
4 trang 43 0 0
-
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP ĐỘNG VẬT CHÂN BỤNG (GASTROPODA)
5 trang 39 1 0 -
NUÔI TÔM CÀNG XANH BÁN THÂM CANH
6 trang 36 0 0 -
2 trang 32 0 0