![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
PHỨC CHẤT
Số trang: 60
Loại file: ppt
Dung lượng: 871.00 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cầu nội: viết trong dấu móc vuông. Cation: [Co(NH3)6]Cl3, Anion: K2[Zn(OH)4], Trung hòa: [Pt(NH3)2Cl2], Ni(CO)4],Cầu ngoại: những ion nằm ngoài và ngược dấu với cầu nội. Một càng: F-, Cl-, OH-, CN-…H2O, NH3. Nhiều càng: en, C2O42-, EDTA… Số phối trí: là số phối tử bao quanh chất tạo phức. Phổ biến nhất là 4,6
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHỨC CHẤTPHỨC CHẤTCấu tạo phức chất Cầu nội: viết trong dấu móc vuông Cation: [Co(NH3)6]Cl3 Anion: K2[Zn(OH)4] Trung hòa: [Pt(NH3)2Cl2], [Ni(CO)4] Cầu ngoại: những ion nằm ngoài và ngược dấu với cầu nội.Phối tử Một càng: F-, Cl-, OH-, CN-…H2O, NH3 Nhiều càng: en, C2O42-, EDTA… Số phối trí: là số phối tử bao quanh chất tạo phức. Phổ biến nhất là 4,6. Số phối tử: 1 càng: di, tri, tetra, penta, hexa, Nhiều càng: bis, tris, tetrakis, pentakis, hexakis… Tên phối tử: Anion: tên của anion + “o” F-: floro, CO32-: carbonato, CN-: ciano Trung hòa: H2O: aquo (aqua), NH3: ammin, CO: carbonyl, NO: nitrozylTên một số phối tử NO2-: ONO-: SO32-: S2O32-: SCN-: NCS-: NH2CH2CH2NH2 : CH3NH2: C5H5N: C6H6:Nguyên tử trung tâm Nếu M nằm trong cation, tên M kèm theo chữ số La Mã trong dấu ngoặc đơn. Nếu M nằm trong anion, tên M thêm đuôi “at”, kèm theo số La Mã, nếu phức là acid thì thay “at” bằng “ic”. VD: [Co(NH3)6]Cl3: hexaammincobalt (III) clorurGọi tên Tên ion dương đặt trước tên ion âm Tên của ligand đặt trước tên của ion kim loại trung tâm. Ligand mang điện tích âm > ligand trung hòa điện > ligand mang điện tích dương Số oxh của KL trung tâm để trong ngoặc đơn Tên của phức ion âm tận cùng bằng “at”Ví dụ [Cr(NH3)6]Cl3: [Co(H2O)5Cl]Cl2: Na2[Zn(OH)4]: [Cu(NH2CH2CH2NH2)2]SO4 [Co(NH3)4][PtCl4] [Cr(NH3)6][Co(CN)6]: [Pt(NH3)4][PtCl6]: H[AuCl4]Đồng phân phức chất Đồng phân hình học: cis-, trans- Phức vuông phẳng: Cl NH3 H3N Cl Pt Pt Cl NH3 Cl NH3 cis-diclorodiamminplatin(II) trans-diclorodiamminplatin(II) (màu vàng da cam). (màu vàng nhat)Phức bát diện: Dạng MA4B2 Cis: 2 ligand B vị trí 1,2 Trans: 2 ligand B nằm ở vị trí 1,6 Dạng MA3B3: Cis: 3 ligand B nằm ở vị trí 1,2,3. Trans: 3 ligand B nằm ở vị trí 1,2,6.VD: Hãy vẽ đồng phân cis-trans cho các phức chất có công thức sau:a. [CoCl2(NH3)4]+b. [CoCl3(NH3)3] Đồng phân phối trí: sinh ra do sự phối trí khác nhau của loại phối tử quanh 2 nguyên tử trung tâm 3 6 6 3 6 6[Co(NH ) ][Cr(CN) ] và [Cr(NH ) ][Co(CN) ][Cu(NH3)4][PtCl4] và [Pt(NH3)4][CuCl4][Pt(NH3)4][PtCl6] và [Pt(NH3)4Cl2][PtCl4] Đồng phân ion hóa: do sự sắp xếp các anion trong cầu nội và cầu ngoại. 3 5 4[Co(NH3)5Br]SO4 và [Co(NH ) SO ]Br Đồng phân liên kết: 3 5 2 2[Co(NH ) NO ]Cl và [Co(NH3)5ONO]Cl2Sự phân ly trong dung dịch [Ni(NH3)6]Cl2 = [Ni(NH3)6]2+ + 2Cl- [Ni(NH3)6]2+ = Ni2+ + 6 NH3 Hằng số cân bằng của quá trình phân ly: 2+ 6 [Ni ].[NH3] Kcb = 2+ [[Ni(NH3)6] ]Hằng số bền β = 1/KcbThuyết liên kết hóa trị (VB) Phức chất được tạo thành bằng các liên kết cho nhận giữa e tự do của phối tử và obitan trống của NTTT. Co3+ + 6 :NH3 = [Co(NH3)6]3+ Acid Lewis Bazo Lewis muối Lewis Ví dụ: [Cu(NH3)2]+ [CoCl4]2- [PtCl4]2- [Co(NH3)6]3+ [CoF6]3- Ưu điểm: mô tả đơn giản cụ thể các liên kết trong phức, giải thích được từ tính của phức chất. Nhược điểm: không giải thích được màu sắc của phức chất.Thuyết trường tinh thể Sự tạo phức là tương tác tĩnh điện giữa chất tạo phức và phối tử. Phối tử là những điện tích điểm hay lưỡng cực. Sắp xếp phối tử sao cho năng lượng đẩy giữa chúng là nhỏ nhất. Đối với NTTT có spt 6: bát diện Đối với NTTT có spt 4: tứ diện.Thông số tách năng lượng Là hiệu năng lượng của d “cao” và d “thấp”. △ Yếu tố ảnh hưởng lên △ Cấu hình phức: vuông phẳng> bát diện>tứ diện Điện tích ion trung tâm: △=Kz2r2 Kích thước ion trung tâm: Phối tử. I-
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHỨC CHẤTPHỨC CHẤTCấu tạo phức chất Cầu nội: viết trong dấu móc vuông Cation: [Co(NH3)6]Cl3 Anion: K2[Zn(OH)4] Trung hòa: [Pt(NH3)2Cl2], [Ni(CO)4] Cầu ngoại: những ion nằm ngoài và ngược dấu với cầu nội.Phối tử Một càng: F-, Cl-, OH-, CN-…H2O, NH3 Nhiều càng: en, C2O42-, EDTA… Số phối trí: là số phối tử bao quanh chất tạo phức. Phổ biến nhất là 4,6. Số phối tử: 1 càng: di, tri, tetra, penta, hexa, Nhiều càng: bis, tris, tetrakis, pentakis, hexakis… Tên phối tử: Anion: tên của anion + “o” F-: floro, CO32-: carbonato, CN-: ciano Trung hòa: H2O: aquo (aqua), NH3: ammin, CO: carbonyl, NO: nitrozylTên một số phối tử NO2-: ONO-: SO32-: S2O32-: SCN-: NCS-: NH2CH2CH2NH2 : CH3NH2: C5H5N: C6H6:Nguyên tử trung tâm Nếu M nằm trong cation, tên M kèm theo chữ số La Mã trong dấu ngoặc đơn. Nếu M nằm trong anion, tên M thêm đuôi “at”, kèm theo số La Mã, nếu phức là acid thì thay “at” bằng “ic”. VD: [Co(NH3)6]Cl3: hexaammincobalt (III) clorurGọi tên Tên ion dương đặt trước tên ion âm Tên của ligand đặt trước tên của ion kim loại trung tâm. Ligand mang điện tích âm > ligand trung hòa điện > ligand mang điện tích dương Số oxh của KL trung tâm để trong ngoặc đơn Tên của phức ion âm tận cùng bằng “at”Ví dụ [Cr(NH3)6]Cl3: [Co(H2O)5Cl]Cl2: Na2[Zn(OH)4]: [Cu(NH2CH2CH2NH2)2]SO4 [Co(NH3)4][PtCl4] [Cr(NH3)6][Co(CN)6]: [Pt(NH3)4][PtCl6]: H[AuCl4]Đồng phân phức chất Đồng phân hình học: cis-, trans- Phức vuông phẳng: Cl NH3 H3N Cl Pt Pt Cl NH3 Cl NH3 cis-diclorodiamminplatin(II) trans-diclorodiamminplatin(II) (màu vàng da cam). (màu vàng nhat)Phức bát diện: Dạng MA4B2 Cis: 2 ligand B vị trí 1,2 Trans: 2 ligand B nằm ở vị trí 1,6 Dạng MA3B3: Cis: 3 ligand B nằm ở vị trí 1,2,3. Trans: 3 ligand B nằm ở vị trí 1,2,6.VD: Hãy vẽ đồng phân cis-trans cho các phức chất có công thức sau:a. [CoCl2(NH3)4]+b. [CoCl3(NH3)3] Đồng phân phối trí: sinh ra do sự phối trí khác nhau của loại phối tử quanh 2 nguyên tử trung tâm 3 6 6 3 6 6[Co(NH ) ][Cr(CN) ] và [Cr(NH ) ][Co(CN) ][Cu(NH3)4][PtCl4] và [Pt(NH3)4][CuCl4][Pt(NH3)4][PtCl6] và [Pt(NH3)4Cl2][PtCl4] Đồng phân ion hóa: do sự sắp xếp các anion trong cầu nội và cầu ngoại. 3 5 4[Co(NH3)5Br]SO4 và [Co(NH ) SO ]Br Đồng phân liên kết: 3 5 2 2[Co(NH ) NO ]Cl và [Co(NH3)5ONO]Cl2Sự phân ly trong dung dịch [Ni(NH3)6]Cl2 = [Ni(NH3)6]2+ + 2Cl- [Ni(NH3)6]2+ = Ni2+ + 6 NH3 Hằng số cân bằng của quá trình phân ly: 2+ 6 [Ni ].[NH3] Kcb = 2+ [[Ni(NH3)6] ]Hằng số bền β = 1/KcbThuyết liên kết hóa trị (VB) Phức chất được tạo thành bằng các liên kết cho nhận giữa e tự do của phối tử và obitan trống của NTTT. Co3+ + 6 :NH3 = [Co(NH3)6]3+ Acid Lewis Bazo Lewis muối Lewis Ví dụ: [Cu(NH3)2]+ [CoCl4]2- [PtCl4]2- [Co(NH3)6]3+ [CoF6]3- Ưu điểm: mô tả đơn giản cụ thể các liên kết trong phức, giải thích được từ tính của phức chất. Nhược điểm: không giải thích được màu sắc của phức chất.Thuyết trường tinh thể Sự tạo phức là tương tác tĩnh điện giữa chất tạo phức và phối tử. Phối tử là những điện tích điểm hay lưỡng cực. Sắp xếp phối tử sao cho năng lượng đẩy giữa chúng là nhỏ nhất. Đối với NTTT có spt 6: bát diện Đối với NTTT có spt 4: tứ diện.Thông số tách năng lượng Là hiệu năng lượng của d “cao” và d “thấp”. △ Yếu tố ảnh hưởng lên △ Cấu hình phức: vuông phẳng> bát diện>tứ diện Điện tích ion trung tâm: △=Kz2r2 Kích thước ion trung tâm: Phối tử. I-
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nhận biết hóa học hóa học hữu cơ chuyên đề hóa học hóa vô cơ các nguyên tố nhóm BTài liệu liên quan:
-
Giáo án Hóa học lớp 12 'Trọn bộ cả năm)
342 trang 352 0 0 -
89 trang 222 0 0
-
Tổng hợp và tác dụng sinh học của một số dẫn chất của Hydantoin
6 trang 216 0 0 -
Báo cáo đề tài: Chất chống Oxy hóa trong thực phẩm
19 trang 157 0 0 -
131 trang 134 0 0
-
27 trang 87 0 0
-
Luận văn Nâng cao năng lực tự học cho HS chuyên Hoá học bằng tài liệu tự học có hướng dẫn theo modun
162 trang 83 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 79 1 0 -
Lý thuyết môn Hoá học lớp 11 - Trường THPT Đào Sơn Tây
89 trang 75 0 0 -
4 trang 61 0 0