Danh mục

Phục hồi và quản lí các hệ sinh thái đất ngập nước để thích ứng với biến đổi khí hậu

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 331.02 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày về công tác phục hồi đất ngập nước trong bối cảnh hiện nay cần phải xem xét trên nhiều khía cạnh quan trọng, trong đó cần chú trọng đến các lựa trong bảo tồn, phản ứng của từng loại đất ngập nước đối với biến đổi khí hậu để thiết kế phù hợp cho các kế hoạch phục hồi và quản lí các vùng đất ngập nước đặc thù. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phục hồi và quản lí các hệ sinh thái đất ngập nước để thích ứng với biến đổi khí hậu PHỤC HỒI VÀ QUẢN LÍ CÁC HỆ SINH THÁI ĐẤT NGẬP NƢỚC ĐỂ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Đặng Thị Như Ý Khoa Môi trường, Đại học Khoa học Huế TÓM TẮT Các vùng đất ngập nước tự nhiên đã minh chứng được vai trò của mình trong việcgiảm thiểu tác động của các sự kiện thời tiết cực đoan cũng như hấp thụ và lưu trữ đángkể lượng CO2 trong khí quyển. Ngoài ra, các hệ sinh thái đất ngập nước khỏe mạnh còngóp phần cũng cố kinh tế xã hội, sinh kế và an ninh lượng thực thông qua các dịch vụ màchúng cung cấp. Do đó, phục hồi các vùng đất ngập nước sẽ tạo ra khả năng phục hồisinh thái xã hội và làm giảm nhẹ tính dễ tổn thương do biến đổi khí hậu. Hơn nữa, giảmnhẹ tác động của biến đổi khí hậu dựa vào tự nhiên sẽ đóng góp cho việc tăng cường tínhThích ứng dựa vào hệ sinh thái. Vì vậy, bảo tồn và phục hồi các vùng đất ngập nước sẽđem lại lợi ích trong việc giảm nhẹ biến đổi khí hậu và các chiến lược thích ứng. Tuynhiên, công tác phục hồi đất ngập nước trong bối cảnh hiện nay cần phải xem xét trênnhiều khía cạnh quan trọng, trong đó cần chú trọng đến các lựa trong bảo tồn, phản ứngcủa từng loại đất ngập nước đối với biến đổi khí hậu để thiết kế phù hợp cho các kếhoạch phục hồi và quản lí các vùng ĐNN đặc thù.1. Mở đầu Biến đổi khí hậu toàn cầu được công nhận như một mối đe dọa lớn đối với sự sốngsót của các loài và sức khỏe của các hệ thống tự nhiên. Biến đổi khí hậu sẽ khiến cho cácnổ lực bảo tồn và quản lí đất ngập nước trở nên phức tạp hơn. Các hệ thống đất ngậpnước dễ bị tổn thương với những thay đổi về chất lượng và số lượng nước cấp và biến đổikhí hậu sẽ tác động lên các vùng đất ngập nước thông qua những thay đổi của chế độthủy văn. Vì vậy, phục hồi và quản lí thành công lâu dài các hệ sinh thái này sẽ xoayquanh các vấn đề liên quan đến ứng phó với biến đổi khí hậu. Các vùng đất ngập nước bao gồm rừng ngập mặn, thảm cỏ biển, cửa sông, đầmphá nước lợ và nước ngọt, các bãi triều, đầm lầy... Đây là những khu vực thiên nhiênchứa đựng nhiều giá trị nhưng rất khó để tái tạo vì vậy điều quan trọng là phải bảo tồn vàphục hồi chúng. Vùng ĐNN là một trong những loại môi trường có hiệu quả cao nhấttrên thế giới và thực hiện một loạt các chức năng sinh thái và thủy văn có ích cho nhânloại, cung cấp nước và năng suất sơ cấp mà vô số loài động thực vật khác phụ thuộc vàođó để tồn tại, là cái nôi của đa dạng sinh học và là ngôi nhà của nhiều loài kinh tế quantrọng như cá và giáp xác. Ngoài ra, còn hỗ trợ sinh kế và bảo đảm an ninh lương thực chocác cộng đồng ven biển cũng như cung cấp các dịch vụ hệ sinh thái quan trọng khác.ĐNN ven biển được xem như như một bộ đệm tự nhiên có khả năng chống lại các sự kiệnthời tiết khắc nghiệt, bão, xói mòn và hạn chế xâm nhập mặn. Do đó, phục hồi và duy trìcác vùng đất ngập nước ven biển và các hệ sinh thái biển sẽ đem lại hàng loạt các lợi ích,bao gồm bảo vệ đường bờ, đảm bảo chu trình dinh dưỡng, duy trì chất lượng nước, kiểmsoát lũ lụt, cung cấp nơi cư ngụ cho các loài chim, động vật hoang dã khác và đem lạinguồn thu từ thủy sản cũng như cung cấp thêm cơ hội để phát triển du lịch. Phục hồi cáchệ sinh thái ngập nước sẽ đem lại lợi ích kép: giảm thiểu những tổn thất lâu dài và khôiphục lại bể dự trữ carbon để giảm nhẹ biến đổi khí hậu (BĐKH). 782. Vai trò của đất ngập nước trong giảm thiểu khí nhà kính và thích ứng với BĐKHĐất ngập nước (ĐNN) và các hệ sinh thái biển giữ vai trò tích trữ một lượng lớn carbon.Chỉ chiếm 2% diện tích mặt đáy biển nhưng thực vật ngập nước chuyển đổi khoảng 50%lượng carbon từ đại dương vào trầm tích. Lượng carbon này vẫn có thể được lưu trữtrong trầm tích hàng ngàn năm [Bảng 1]. Mất ĐNN ven biển và các hệ sinh thái biển nhưđầm lầy mặn, rừng ngập mặn và thảm cỏ biển dẫn đến giảm hấp thụ carbon và giảm khảnăng ngăn chặn phát thải trực tiếp một lượng lớn khí CO2 vào khí quyển.Bảng 1. Tóm tắt tiềm năng làm giảm khí nhà kính của đất ngập nước ven biển [1] Loại ĐNN Cô lập carbon Sản sinh khí Methane Khí nhà kính bị nhấn chìm Bãi bồi mặn Thấp Rất thấp Thấp đến trung bình Đầm lầy mặn Cao Rất thấp Cao Đầm lầy nước ngọt Rất cao Cao đến rất cao Trung lập hoặc biến đổi Rừng ở vùng cửa Cao Thấp Cao sông Rừng ngập mặn Cao Thấp đến cao Thấp đến cao Cỏ biển Cao Thấp CaoVùng ĐNN còn có va ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: