Phùng Hưng-Bố cái Đại Vương
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 158.61 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phùng Hưng (? - 791[1]) là thủ lĩnh cầm đầu cuộc khởi nghĩa chống lại sự thống trị của nhà Đường ở Việt Nam thời Bắc thuộc lần thứ ba (602-905), đuổi được người phương Bắc và cầm quyền cai trị một thời gian. Tiểu sử Phùng Hưng xuất thân từ dòng dõi cự tộc lâu đời ở đất Đường Lâm nay là xã Đường Lâm, Sơn Tây, TP Hà Nội. Đường Lâm xưa kia vốn là vùng đất gò đồi và rừng cây rậm rạp bởi vậy mới có tên gọi là "đường lâm". Cho tới nay ngày...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phùng Hưng-Bố cái Đại Vương Phùng Hưng-Bố cái Đại Vương Phùng Hưng (? - 791[1]) là thủ lĩnh cầm đầu cuộc khởi nghĩa chống lại sựthống trị của nhà Đường ở Việt Nam thời Bắc thuộc lần thứ ba (602-905), đuổi đượcngười phương Bắc và cầm quyền cai trị một thời gian. Tiểu sử Phùng Hưng xuất thân từ dòng dõi cự tộc lâu đời ở đất Đường Lâm nay là xãĐường Lâm, Sơn Tây, TP Hà Nội. Đường Lâm xưa kia vốn là vùng đất gò đồi vàrừng cây rậm rạp bởi vậy mới có tên gọi là đường lâm. Cho tới nay ngày sinh của ông vẫn chưa rõ. Các sách chính sử như Đại Việt Sửký Toàn thư, Khâm định Việt sử Thông giám Cương mục ghi ông mất năm 791, chỉmột thời gian ngắn sau khi đuổi được giặc Bắc phương. Một nguồn dã sử cho biết ôngsinh ngày 25 tháng 11 năm 760 (tức 5-1-761) và mất ngày 13 tháng 8 năm Nhâm Ngọ(tức 13-9-802), thọ 41 tuổi[2]. Phùng Hưng có tên tự là Công Phấn, cháu 7 đời của Phùng Tói Cái - người đãtừng vào trong cung vua Đường Cao Tổ, thời niên hiệu Vũ Đức (618-626) dự yến tiệcvà làm quan lang ở đất Đường Lâm. Bố của Phùng Hưng là Phùng Hạp Khanh - mộtngười hiền tài đức độ. Khoảng năm Nhâm Tuất (722) đời Đường Huyền Tông niên hiệu KhaiNguyên, Phùng Hạp Khanh đã tham gia cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan (tức MaiHắc Đế). Sau đó, ông trở về quê chăm chú công việc điền viên, trở nên giàu có, trongnhà nuôi nô tỳ có đến hàng nghìn người[3]. Theo sự tích, Phùng Hạp Khanh có một người vợ họ Sử. Ông bà sinh một lầnđược ba người con trai khôi ngô khác thường, lớn lên ai cũng có sức khỏe, có thể kéotrâu, quật hổ. Anh cả là Phùng Hưng, em thứ hai là Phùng Hải (tự là Tư Hào) và em útlà Phùng Dĩnh (tự là Danh Đạt). Đến năm ba anh em 18 tuổi thì bố mẹ đều mất. Trongba anh em, anh cả Phùng Hưng là người có sức khỏe và khí phách đặc biệt. Sự nghiệp Phùng Hưng nối nghiệp cha trở thành hào trưởng đất Đường Lâm. Cho tới naydân gian vẫn còn lưu truyền câu chuyện ông dùng mưu kế giết hổ dữ mang lại bìnhyên cho làng xóm. ViệtNamthời thuộc Đường gọi là An Nam đô hộ phủ, khi đó đang nằm dướiách cai trị hà khắc của bọn quan đô hộ. Các quan đô hộ nhà Đường ra sức vơ vét củacải của người dân ViệtNam, bắt người dân Việt phải đóng sưu cao thuế nặng khiếnlòng người ngày càng căm phẫn. Năm 767, Cao Chính Bình, hiệu úy châu Vũ Định (miền Việt Bắc) giúp kinhlược sứ An Nam là Trương Bá Nghi đánh bại được cuộc xâm lược của quân Chà Và(Java) ở Chu Diên, sau đó được cử làm đô hộ An Nam. Chính Bình ra sức vơ vét củacải của nhân dân, đánh thuế rất nặng. Khoảng niên hiệu Đại Lịch (766-779), chưa rõ đích xác vào năm nào, nhânlòng căm phẫn của người dân, lợi dụng khi quân lính ở Tống Bình (Hà Nội) nổi loạn,Phùng Hưng đã phát động một cuộc khởi nghĩa lớn chống chính quyền đô hộ. Đền thờ Phùng Hưng tại thôn Mông Phụ, Đường Lâm, Sơn Tây, Hà Nội Cuộc khởi nghĩa do Phùng Hưng phát động nhận được sự hưởng ứng rộng rãicủa người dân từ khắp các miền đất Giao châu. Thoạt đầu, anh em họ Phùng nổi dậylàm chủ Đường Lâm rồi nghĩa quân tiến lên đánh chiếm được cả một miền rộng lớnquanh vùng thuộc Phong Châu, xây dựng thành căn cứ chống giặc. Phùng Hưng xưnglà Đô Quân; Phùng Hải xưng là Đô Bảo và Phùng Dĩnh xưng là Đô Tổng, chia quânđi trấn giữ những nơi hiểm yếu. Cao Chính Bình đem quân đi đàn áp nhưng chưa phânthắng bại. Tình hình diễn ra như vậy hơn 20 năm. Được sự trợ giúp của người cùng làng có nhiều mưu lược là Đỗ Anh Hàn,tháng 4 năm Tân Mùi (791), Phùng Hưng từ chỗ cầm cự đã cùng các tướng lĩnh đemquân vây đánh thành Tống Bình. Quân của Phùng Hưng chia làm 5 đạo do các tướngPhùng Hải, Phùng Dĩnh, Đỗ Anh Hàn, Bồ Phá Cần và chủ tướng Phùng Hưng tiếncông vây thành. Phần lớn các truyền thuyết đều kể rằng: Phùng Hưng nhận thấy lực lượng chưathật đủ mạnh để đè bẹp quân địch, ông đã cùng các tướng tỏa đi xung quanh chiêu mộthêm binh lính và sắm thêm vũ khí, còn việc vây thành được giao cho 3 người cháugái họ Phùng, gọi Phùng Hưng bằng bác[4]. Cuộc chiến đấu sau đó diễn ra quyết liệt, quân Đường chết nhiều, Cao ChínhBình phải vào cố thủ trong thành, lo sợ cuối cùng bị ốm rồi chết. Phùng Hưng chiếm lĩnh thành trì và vào phủ Đô hộ, coi chính sự đất nước. Qua đời Chính sử chép rằng ông cầm quyền cai trị không lâu sau đó đã qua đời ngaytrong năm 791. Các sử gia hiện nay xác định ông mất khoảng tháng 5 năm 791[5]. Nguồn dã sử Việt điện U linh của Lý Tế Xuyên và giai thoại dân gian cho rằng:ông cầm quyền được 7 năm, nhưng lại mất năm 802[6]. Thông tin này không phù hợpvề logic: Năm 791 giành được Tống Bình mà mất năm 802 tức là Phùng Hưng cầmquyền trong 11 năm chứ không phải 7 năm. GS Nguyễn Khắc Thuần cho rằng: Lý TếXuyên và truyền thuyết dân gian đã có sự lầm lẫn: hơn 7 năm là thời gian tính từ khiPhùng Hưng làm chủ khu vực quanh Đường Lâm tới khi ông mất, chứ không phải tínhtừ khi ông là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phùng Hưng-Bố cái Đại Vương Phùng Hưng-Bố cái Đại Vương Phùng Hưng (? - 791[1]) là thủ lĩnh cầm đầu cuộc khởi nghĩa chống lại sựthống trị của nhà Đường ở Việt Nam thời Bắc thuộc lần thứ ba (602-905), đuổi đượcngười phương Bắc và cầm quyền cai trị một thời gian. Tiểu sử Phùng Hưng xuất thân từ dòng dõi cự tộc lâu đời ở đất Đường Lâm nay là xãĐường Lâm, Sơn Tây, TP Hà Nội. Đường Lâm xưa kia vốn là vùng đất gò đồi vàrừng cây rậm rạp bởi vậy mới có tên gọi là đường lâm. Cho tới nay ngày sinh của ông vẫn chưa rõ. Các sách chính sử như Đại Việt Sửký Toàn thư, Khâm định Việt sử Thông giám Cương mục ghi ông mất năm 791, chỉmột thời gian ngắn sau khi đuổi được giặc Bắc phương. Một nguồn dã sử cho biết ôngsinh ngày 25 tháng 11 năm 760 (tức 5-1-761) và mất ngày 13 tháng 8 năm Nhâm Ngọ(tức 13-9-802), thọ 41 tuổi[2]. Phùng Hưng có tên tự là Công Phấn, cháu 7 đời của Phùng Tói Cái - người đãtừng vào trong cung vua Đường Cao Tổ, thời niên hiệu Vũ Đức (618-626) dự yến tiệcvà làm quan lang ở đất Đường Lâm. Bố của Phùng Hưng là Phùng Hạp Khanh - mộtngười hiền tài đức độ. Khoảng năm Nhâm Tuất (722) đời Đường Huyền Tông niên hiệu KhaiNguyên, Phùng Hạp Khanh đã tham gia cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan (tức MaiHắc Đế). Sau đó, ông trở về quê chăm chú công việc điền viên, trở nên giàu có, trongnhà nuôi nô tỳ có đến hàng nghìn người[3]. Theo sự tích, Phùng Hạp Khanh có một người vợ họ Sử. Ông bà sinh một lầnđược ba người con trai khôi ngô khác thường, lớn lên ai cũng có sức khỏe, có thể kéotrâu, quật hổ. Anh cả là Phùng Hưng, em thứ hai là Phùng Hải (tự là Tư Hào) và em útlà Phùng Dĩnh (tự là Danh Đạt). Đến năm ba anh em 18 tuổi thì bố mẹ đều mất. Trongba anh em, anh cả Phùng Hưng là người có sức khỏe và khí phách đặc biệt. Sự nghiệp Phùng Hưng nối nghiệp cha trở thành hào trưởng đất Đường Lâm. Cho tới naydân gian vẫn còn lưu truyền câu chuyện ông dùng mưu kế giết hổ dữ mang lại bìnhyên cho làng xóm. ViệtNamthời thuộc Đường gọi là An Nam đô hộ phủ, khi đó đang nằm dướiách cai trị hà khắc của bọn quan đô hộ. Các quan đô hộ nhà Đường ra sức vơ vét củacải của người dân ViệtNam, bắt người dân Việt phải đóng sưu cao thuế nặng khiếnlòng người ngày càng căm phẫn. Năm 767, Cao Chính Bình, hiệu úy châu Vũ Định (miền Việt Bắc) giúp kinhlược sứ An Nam là Trương Bá Nghi đánh bại được cuộc xâm lược của quân Chà Và(Java) ở Chu Diên, sau đó được cử làm đô hộ An Nam. Chính Bình ra sức vơ vét củacải của nhân dân, đánh thuế rất nặng. Khoảng niên hiệu Đại Lịch (766-779), chưa rõ đích xác vào năm nào, nhânlòng căm phẫn của người dân, lợi dụng khi quân lính ở Tống Bình (Hà Nội) nổi loạn,Phùng Hưng đã phát động một cuộc khởi nghĩa lớn chống chính quyền đô hộ. Đền thờ Phùng Hưng tại thôn Mông Phụ, Đường Lâm, Sơn Tây, Hà Nội Cuộc khởi nghĩa do Phùng Hưng phát động nhận được sự hưởng ứng rộng rãicủa người dân từ khắp các miền đất Giao châu. Thoạt đầu, anh em họ Phùng nổi dậylàm chủ Đường Lâm rồi nghĩa quân tiến lên đánh chiếm được cả một miền rộng lớnquanh vùng thuộc Phong Châu, xây dựng thành căn cứ chống giặc. Phùng Hưng xưnglà Đô Quân; Phùng Hải xưng là Đô Bảo và Phùng Dĩnh xưng là Đô Tổng, chia quânđi trấn giữ những nơi hiểm yếu. Cao Chính Bình đem quân đi đàn áp nhưng chưa phânthắng bại. Tình hình diễn ra như vậy hơn 20 năm. Được sự trợ giúp của người cùng làng có nhiều mưu lược là Đỗ Anh Hàn,tháng 4 năm Tân Mùi (791), Phùng Hưng từ chỗ cầm cự đã cùng các tướng lĩnh đemquân vây đánh thành Tống Bình. Quân của Phùng Hưng chia làm 5 đạo do các tướngPhùng Hải, Phùng Dĩnh, Đỗ Anh Hàn, Bồ Phá Cần và chủ tướng Phùng Hưng tiếncông vây thành. Phần lớn các truyền thuyết đều kể rằng: Phùng Hưng nhận thấy lực lượng chưathật đủ mạnh để đè bẹp quân địch, ông đã cùng các tướng tỏa đi xung quanh chiêu mộthêm binh lính và sắm thêm vũ khí, còn việc vây thành được giao cho 3 người cháugái họ Phùng, gọi Phùng Hưng bằng bác[4]. Cuộc chiến đấu sau đó diễn ra quyết liệt, quân Đường chết nhiều, Cao ChínhBình phải vào cố thủ trong thành, lo sợ cuối cùng bị ốm rồi chết. Phùng Hưng chiếm lĩnh thành trì và vào phủ Đô hộ, coi chính sự đất nước. Qua đời Chính sử chép rằng ông cầm quyền cai trị không lâu sau đó đã qua đời ngaytrong năm 791. Các sử gia hiện nay xác định ông mất khoảng tháng 5 năm 791[5]. Nguồn dã sử Việt điện U linh của Lý Tế Xuyên và giai thoại dân gian cho rằng:ông cầm quyền được 7 năm, nhưng lại mất năm 802[6]. Thông tin này không phù hợpvề logic: Năm 791 giành được Tống Bình mà mất năm 802 tức là Phùng Hưng cầmquyền trong 11 năm chứ không phải 7 năm. GS Nguyễn Khắc Thuần cho rằng: Lý TếXuyên và truyền thuyết dân gian đã có sự lầm lẫn: hơn 7 năm là thời gian tính từ khiPhùng Hưng làm chủ khu vực quanh Đường Lâm tới khi ông mất, chứ không phải tínhtừ khi ông là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử việt nam danah nhân lịch sử danh nhân việt nam tiểu sử danh nhân tài liệu lịch sửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 146 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 97 1 0 -
69 trang 81 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 60 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 59 0 0 -
11 trang 51 0 0
-
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 50 0 0 -
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 47 0 0 -
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 44 0 0 -
26 trang 42 0 0