Danh mục

Phương pháp 2: SỬ DỤNG TÍNH CHẤT CHIA HẾT

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 284.31 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu phương pháp 2: sử dụng tính chất chia hết, tài liệu phổ thông, toán học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp 2: SỬ DỤNG TÍNH CHẤT CHIA HẾTPhương pháp 2: SỬ DỤNG TÍNH CHẤT CHIA HẾT* Chú ý: Trong n số nguyên liên tiếp có 1 và chỉ 1 số chia hết cho n.CMR: Gọi n là số nguyên liên tiếp m + 1; m + 2; … m + n với m  Z, n  N*Lấy n số nguyên liên tiếp trên chia cho n thì ta được tập hợp số dư là: {0; 1;2; … n - 1}* Nếu tồn tại 1 số dư là 0: giả sử m + i = nqi ; i = 1, n m+in* Nếu không tồn tại số dư là 0  không có số nguyên nào trong dãy chia hếtcho n  phải có ít nhất 2 số dư trùng nhau.  m  i  nqi  r 1  i; j  nGiả sử:   m  j  qjn  r  i - j = n(qi - qj)  n  i - j  nmà i - j< n  i - j = 0  i = j m+i=m+jVậy trong n số đó có 1 số và chỉ 1 số đó chia hết cho n…Ví dụ 1: CMR: a. Tích của 2 số nguyên liên tiếp chia hết cho 2. b. Tích của 3 số nguyên liên tiếp chia hết cho 6.Giải: a. Trong 2 số nguyên liên tiếp bao giờ cũng có 1 số chẵn Số chẵn đó chia hết cho 2.Vậy tích của 2 số nguyên liên tiếp luôn chia hết cho 2.Tích 2 số nguyên liên tiếp luôn chia hết cho 2 nên tích của 3 số nguyên liêntiếp luôn chia hết cho 2 b. Trong 3 sô nguyên liên tiếp bao giơ cũng có 1 số chia hết cho 3. Tích 3 số đó chia hết cho 3 mà (1; 3) = 1.Vậy tích của 3 số nguyên liên tiếp luôn chia hết cho 6.Ví dụ 2: CMR: Tổng lập phương của 3 số nguyên liên tiếp luôn chia hết cho9.Giải: Gọi 3 số nguyên liên tiếp lần lượt là: n - 1 , n , n+1Ta có: A = (n - 1)3 + n3 + (n + 1)3 = 3n3 - 3n + 18n + 9n2 + 9 = 3(n - 1)n (n+1) + 9(n2 + 1) + 18nTa thấy (n - 1)n (n + 1)  3 (CM Ví dụ 1)  3(n - 1)n (n + 1)  9 9 ( n 2  1)  9 mà  18 n  9  A  9 (ĐPCM)Ví dụ 3: CMR: n4 - 4n3 - 4n2 +16n  384 với  n chẵn, n4Giải: Vì n chẵn, n4 ta đặt n = 2k, k2Ta có n4 - 4n3 - 4n2 + 16n = 16k4 - 32k3 - 16k2 + 32k = 16k(k3 - 2k2 - k + 2) = 16k(k - 2) (k - 1)(k + 1)Với k  2 nên k - 2, k - 1, k + 1, k là 4 số tự nhiên liên tiếp nên trong 4 số đócó 1 số chia hết cho 2 và 1 số chia hết cho 4.  (k - 2)(k - 1)(k + 1)k  8Mà (k - 2) (k - 1)k  3 ; (3,8)=1 (k - 2) (k - 1) (k + 1)k  24 16(k - 2) (k - 1) (k + 1)k  (16,24)Vậy n4 - 4n3 - 4n2 +16n  384 với  n chẵn, n  4 BÀI TẬP TƯƠNG TỰBài 1: CMR: a. n(n + 1) (2n + 1)  6 b. n5 - 5n3 + 4n  120 Với  n  NBài 2: CMR: n4 + 6n3 + 11n2 + 6n  24 Với  n  ZBài 3: CMR: Với  n lẻ thì a. n2 + 4n + 3  8 b. n3 + 3n2 - n - 3  48 c. n12 - n8 - n4 + 1  512Bài 4: Với p là số nguyên tố p > 3 CMR : p2 - 1  24Bài 5: CMR: Trong 1900 số tự nhiên liên tiếp có 1 số có tổng các chữ sốchia hết cho 27. HƯỚNG DẪN - ĐÁP SỐBài 1: a. n(n + 1)(2n + 1) = n(n + 1) [(n + 1) + (n + 2)] = n(n + 1) (n - 1) + n(n + 1) (n + 2)  6b. n5 - 5n3 + 4n = (n4 - 5n2 + 4)n = n(n2 - 1) (n2 - 4) = n(n + 1) (n - 1) (n + 2) (n - 2)  120Bài 2: n4 + 6n3 + 6n + 11n2 = n(n3 + 6n2 + 6 + 11n) = n(n + 1) (n + 2) (n + 3)  24Bài 3: a. n2 + 4n + 3 = (n + 1) (n + 3)  8b. n3 + 3n2 - n - 3 = n2(n + 3) - (n + 3) = (n2 - 1) (n + 3) = (n + 1) (n - 1) (n + 3) = (2k + 4) (2k + 2) (2k với n = 2k + 1, k  N) = 8k(k + 1) (k +2)  48c. n12 - n8 - n4 + 1 = n8 (n4 - 1) - (n4 - 1) = (n4 - 1) (n8 - 1) = (n4 - 1)2 (n4 + 1) = (n2 - 1)2 (n2 - 1)2 (n4 + 1) = 16[k(k + 1)2 (n2 + 1)2 (n4 + 1)Với n = 2k + 1  n2 + 1 và n4 + 1 là những số chẵn  (n2 + 1)2  2 ; n4 + 1 2  n12 - n8 - n4 + 1  (24.22. 22. 1 . 21)Vậy n12 - n8 - n4 + 1  512Bài 4: Có p2 - 1 = (p - 1) (p + 1) vì p là số nguyên tố p > 3  p  3 ta có: (p - 1) (p + 1)  8và p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2 (k  N)  (p - 1) (p + 1)  3Vậy p2 - 1  24Bài 5: Giả sử 1900 số tự nhiên liên tiếp làn, n +1; n + 2; … ; n + 1989 (1)trong 1000 tự nhiên liên tiếp n, n + 1; n + 2; …; n + 999có 1 số chia hết cho 1000 giả sử n0, khi đó n0 có tận cùng là 3 chữ số 0 giả sửtổng các chữ số của n0 là s khi đó 27 số n0, n0 + 9; n0 + 19; n0 + 29; n0 + 39;…; n0 + 99; n0 + 199; … n0 + 899 (2)Có tổng các chữ số lần lượt là: s; s + 1 … ; s + 26Có 1 số chia hết cho 27 (ĐPCM)* Chú ý: n + 899  n + 999 + 899 < n + 1989 Các số ở (2) nằm trong dãy (1) ...

Tài liệu được xem nhiều: