Danh mục

Phương pháp 4: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THÀNH NHÂN TỬ

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 252.27 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giả sử chứng minh an  k Ta có thể phân tích an chứa thừa số k hoặc phân tích thành các thừa số mà các thừa số đó chia hết cho các thừa số của k. Ví dụ 1: CMR: 36n - 26n  35 Với  n  N Giải: Ta có 36n - 26n = (36)n - (26)n = (36 - 26)M = (33 + 23) (33 - 23)M = 35.19M  35 Vậy 36n - 26n  35 Với  n  N
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp 4: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THÀNH NHÂN TỬ Phương pháp 4: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THÀNHNHÂN TỬGiả sử chứng minh an  k Ta có thể phân tích an chứa thừa số k hoặc phân tích thành các thừa sốmà các thừa số đó chia hết cho các thừa số của k.Ví dụ 1: CMR: 36n - 26n  35 Với  n  NGiải: Ta có 36n - 26n = (36)n - (26)n = (36 - 26)M = (33 + 23) (33 - 23)M = 35.19M  35 Vậy 36n - 26n  35 Với  n  NVí dụ 2: CMR: Với  n là số tự nhiên chăn thì biểu thứcA = 20n + 16n - 3n - 1  232Giải: Ta thấy 232 = 17.19 mà (17;19) = 1 ta chứng minhA  17 và A  19 ta có A = (20n - 3n) + (16n - 1) có 20n - 3n = (20 - 3)M 17M16n - 1 = (16 + 1)M = 17N  17 (n chẵn)  A  17 (1)ta có: A = (20n - 1) + (16n - 3n)có 20n - 1 = (20 - 1)p = 19p  19có 16n - 3n = (16 + 3)Q = 19Q  19 (n chẵn)  A  19 (2)Từ (1) và (2)  A  232Ví dụ 3: CMR: nn - n2 + n - 1  (n - 1)2 Với  n >1Giải: Với n = 2  nn - n2 + n - 1 = 1và (n - 1)2 = (2 - 1)2 = 1 nn - n2 + n - 1 (n - 1)2với n > 2 đặt A = nn - n2 + n - 1 ta có A = (nn - n2) + (n - 1)= n2(nn-2 - 1) + (n - 1)= n2(n - 1) (nn-3 + nn-4 + … + 1) + (n - 1)= (n - 1) (nn-1 + nn-2 + … + n2 +1)= (n - 1) [(nn-1 - 1) + … +( n2 - 1) + (n - 1)]= (n - 1)2M  (n - 1)2Vậy A  (n - 1)2 (ĐPCM) BÀI TẬP TƯƠNG TỰBài 1: CMR: a. 32n +1 + 22n +2  7 b. mn(m4 - n4)  30Bài 2: CMR: A(n) = 3n + 63  72 với n chẵn n  N, n  2Bài 3: Cho a và b là 2 số chính phương lẻ liên tiếp. CMR: a. (a - 1) (b - 1) 192Bài 4: CMR: Với p là 1 số nguyên tố p > 5 thì p4 - 1  240Bài 5: Cho 3 số nguyên dương a, b, c và thoả mãn a2 = b2 + c2. CMR: abc 60 HƯỚNG DẪN - ĐÁP SỐBài 1: a. 32n +1 + 22n +2 = 3.32n + 2.2n = 3.9n + 4.2n = 3(7 + 2)n + 4.2n = 7M + 7.2n  7b. mn(m4 - n4) = mn(m2 - 1)(m2 + 1) - mn(n2 - 1) (n2 + 1)  30Bài 3: Có 72 = 9.8 mà (8, 9) = 1 và n = 2k (k  N) có 3n + 63 = 32k + 63 = (32k - 1) + 64  A(n)  8Bài 4: Đặt a = (2k - 1)2; b = (2k - 1)2 (k  N) Ta có (a - 1)(b - 1) = 16k(k + 1)(k - 1)  64 và 3Bài 5: Có 60 = 3.4.5 Đặt M = abc Nếu a, b, c đều không chia hết cho 3  a2, b2 và c2 chia hết cho 3 đềudư 1  a2  b2 + c2. Do đó có ít nhất 1 số chia hết cho 3. Vậy M  3 Nếu a, b, c đều không chia hết cho 5  a2, b2 và c2 chia 5 dư 1 hoặc 4 b2 + c2 chia 5 thì dư 2; 0 hoặc 3. a2  b2 + c2. Do đó có ít nhất 1 số chia hết cho 5. Vậy M  5 Nếu a, b, c là các số lẻ  b2 và c2 chia hết cho 4 dư 1.  b2 + c2  (mod 4)  a2  b2 + c2Do đó 1 trong 2 số a, b phải là số chẵn.Giả sử b là số chẵn Nếu C là số chẵn  M  4 Nếu C là số lẻ mà a2 = b2 + c2  a là số lẻ 2 b a  c  a  c  b = (a - c) (a + b)      2     2  2  2  b chẵn  b  4  m  4  2Vậy M = abc  3.4.5 = 60

Tài liệu được xem nhiều: