Danh mục

Phương pháp bài tập trắc nghiệm hóa học

Số trang: 168      Loại file: doc      Dung lượng: 1.17 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu tham khảo Phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hóa học , các câu hỏi trắc nghiệm môn hóa giúp các bạn luyện thi đại học
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp bài tập trắc nghiệm hóa học Phạm Đức Bình - Lê Thị Tam Phương pháp giải Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Luyện Thi Đại Học 800 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Đủ Các Thể Loại• Các phương pháp giúp giải nhanh bài toán hoá học• Hướng dẫn giải đáp chi tiết• Các bộ đề thi đề nghị• Nội dung phong phú 1 Phần I Hệ Thống Hoá Các Công Thức Quan Trọng Dùng Giải Toán Hoá Học* Số Avogađrô: N = 6,023 . 1023* Khối lượng mol: MA = mA / nA mA: Khối lượng chất A nA: Số mol chất A* Phân tử lượng trung bình của 1 hỗn hợp (M)M = mhh hay M = M1n1 + M2n2 + ... = M1V1 + M2V2 + ... nhh n1 + n2 + ... V1 + V2 + ...mhh: Khối lượng hỗn hợpnhh: Số mol hỗn hợp.* Tỉ khối hơi (d) của chất A đối với chất B.(đo cùng điều kiện: V, T, P) dA/B = MA/MB = mA/mB* Khối lượng riêng D D = Khối lượng m/Thể tích V g/mol hoặc kg/lít.* Nồng độ phần trăm C% = mct . 100%/mdd mct: Khối lượng chất tan (gam) mdd: Khối lượng dung dịch = mct + mdm (g)* Nồng độ mol/lít: CM = nA (mol) Vdd (lít)* Quan hệ giữa C% và CM: CM = 10 . C% . D M* Nồng độ % thể tích (CV%) CV% = Vct . 100%/Vdd Vct: Thể tích chất tan (ml) Vdd: Thể tích dung dịch (ml)* Độ tan T của một chất là số gam chất đó khi tan trong 100g dung môinước tạo ra được dung dịch bão hoà: T = 100 . C% 100 - C%* Độ điện ly α: α = n/n0n: Nồng độ mol chất điện ly bị phân ly hay số phân tử phân ly. 2n0: Nồng độ mol chất điện ly ban đầu hay tổng số phân tử hoà tan.* Số mol khí đo ở đktc: nkhí A = VA (lít)/22,4 n = Số hạt vi mô/N* Số mol khí đo ở điều kiện khác: (không chuẩn) nkhí A = P . V/R . TP: áp suất khí ở t°C (atm)V: Thể tích khí ở t°C (lít)T: Nhiệt độ tuyệt đối (°K) T = t° + 273R: Hằng số lý tưởng: R = 22,4/273 = 0,082Hay: PV = nRT Phương trình Menđeleep - Claperon* Công thức tính tốc độ phản ứng: V = C1 - C2 = AC (mol/l.s) t tTrong đó: V: Tốc độ phản ứng C1: Nồng độ ban đầu của một chất tham gia phản ứng C2: Nồng độ của chất đó sau t giây (s) xảy ra phản ứng.Xét phản ứng: A + B = ABTa có: V = K . | A| . | B |Trong đó: | A | : Nồng độ chất A (mol/l) | B | : Nồng độ của chất B (mol/l) K: Hằng số tốc độ (tuỳ thuộc vào mỗi phản ứng)Xét phản ứng: aA + bB ↔ cC + dD.Hằng số cân bằng: KCB = | C| c . | D| d | A| a . | B| b* Công thức dạng Faraday: m = (A/n) . (lt/F)m: Khối lượng chất thoát ra ở điện cực (gam)A: Khối lượng mol của chất đón: Số electron trao đổi.Ví dụ: Cu2+ + 2e = Cu thì n = 2 và A = 64 2OH- - 4e = O2 ↑ + 4H+ thì n = 4 và A = 32. t: Thời gian điện phân (giây, s) l: Cường độ dòng điện (ampe, A) F: Số Faraday (F = 96500). 3 Phần II Các Phương Pháp Giúp Giải Nhanh Bài Toán Hoá Học Như các em đã biết “Phương pháp là thầy của các thầy” (TalleyRand), việc nắm vững các phương pháp giải toán, cho phép ta giải nhanhchóng các bài toán phức tạp, đặc biệt là toán hoá học. Mặt khác thời gianlàm bài thi trắc nghiệm rất ngắn, nhưng số lượng bài thì rất nhiều, đòihỏi các em phải nắm vững các bí quyết: Phương pháp giúp giải nhanh bàitoán hoá học.VD: Hoà tan 6,2g hỗn hợp 2 kim loại kiềm trong nước (lấy dư), thu được2,24 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dd sau phản ứng thu được bao nhiêu gamchất rắn. Nếu ta dùng các phương pháp đại số thông thường, đặt ẩn số, lậphệ phương trình thì sẽ mất nhiều thời gian và đôi khi kết cục không tìm rađáp án cho bài toán. Sau đây chúng tôi lần lượt giới thiệu các phương pháp giúp giảinhanh các bài toán hoá học. 4 Tiết I. Giải bài toán trộn lẫn hai dd, hai chất bằng phương pháp đường chéo. Khi chộn lẫn 2 dd có nồng độ khác nhau hay trộn lẫn chất tan vàodd chứa chất tan đó, để tính được nồng độ dd tạo thành ta có thể giảibằng nhiều cách khác nhau, nhưng nhanh nhất vẫn là phương pháp đườngchéo. Đó là giải bài toán trộn lẫn 2 dd bằng “Qui tắc trộn lẫn” hay “Sơđồ đường chéo” thay cho phép tính đại số rườm rà, dài dòng.1. Thí dụ tổng quát: Trộn lẫn 2 dd có khối lượng là m1 và m2, và có nồng độ % lần lượtlà C1 và C2 (giả sử C1 < C2). Dung dịch thu được phải có khối lượng m =m1 + m2 và có nồng độ C với C1 < C < C2Theo công thức tính nồng độ %: C1% = a1.100%/m1 (a1 là khối lượng chất tan trong dd C1) C2% = a2.100%/m2 (a2 là khối lượng chất tan trong dd C2)Nồng độ % trong dd tạo thành là: C% = (a1 + a2).100%/(m1 + m2)Thay các giá trị a1 và a2 ta có: C = (m1C1 + m2C2)/(m1 + m2)→ m1C + m2C = m1C1 + m2C2→ m1(C - C1) = m2(C2 - C)hay m1/m2 = (C2 - C)/(C - C1)* Nếu C là nồng độ phần trăm thể tích, bằng cách giải tương tự, ta thuđược hệ thức tương tự:V1/V2 = (C2 - C)/(C - C1)Trong đó V1 là thể tích dd có nồng độ C1 V2 là thể tích dd có nồng độ C2Dựa vào tỉ lệ thức trên cho ta lập sơ đồ đường chéo:C2 C - C1 CC1 C2 - Chay cụ thể hơn ta có:Nồng độ % của Khối lượng dddd đặc hơn đậm đặc hơn C2 C - C1 Nồng độ % của 5 ...

Tài liệu được xem nhiều: