Phương pháp bóc lột giá trị thặng dư tuyệt đối
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.35 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để đạt mục đích làm giàu tối đa của mình nhà tư bản đã mua sức lao động của công nhân kết hợp với tư liệu sản xuất để sản xuất ra sản phẩm, thu về giá trị thặng dư . Nhưng nhà tư bản bao giờ cũng chỉ trả một phần giá trị sức lao động cho người công nhân thông qua hình thức tiền lương và bóc lột giá trị thặng dư do người công nhân sáng tạo ra trong quá trình sản xuất. Trong xã hội tư bản, mối quan hệ giữa tư bản và lao động...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp bóc lột giá trị thặng dư tuyệt đối PHẦN I : MỞ ĐẦU Theo đánh giá c ủa V.I Lênin, lí luận giá trị thặng dư là “hòn đá tảng c ủa họcthuyết kinh tế c ủa Mác” và học thuyết kinh tế c ủa C. Mác là “nội dung căn bảncủa chủ nghĩa Mác”. Để đạt mục đích làm giàu tối đa c ủa mình nhà tư bản đãmua s ức lao động c ủa công nhân kết hợp với tư liệu sản xuất để sản xuất ra sảnphẩ m, thu về giá trị thặng dư . Nhưng nhà tư bản bao giờ c ũng chỉ trả một phầngiá trị sức lao động cho ngườ i công nhân thông qua hình thức tiền lương và bóclột giá trị thặng dư do ngườ i công nhân sáng tạo ra trong quá trình sản xuất. Trong xã hội tư bản, mối quan hệ giữa tư bản và lao động là mối quan hệ cơbản, sâu sắc nhất, xuyên qua tất cả các quan hệ sản xuất c ủa xã hội đó. Giá tr ịthặng dư, phần giá trị do lao động c ủa công nhân làm thuê sáng tạo ra ngoài sứclao động và bị nhà tư bản chiếm không, phản ánh mối quan hệ cơ bản nhất đó.Giá trị thặng dư do lao động không công c ủa công nhân là m thuê sáng tạo ra lànguồn gốc là m giàu của giai cấp các nhà tư bản, sản xuất ra giá trị thặng dư là cơsở tồn tại c ủa chủ nghĩa tư bản. Toàn bộ hoạt động c ủa nhà tư bản hướ ng đế ntăng cườ ng việc tạo ra giá trị thặng dư thông qua hai phương pháp cơ bản là tạora giá trị thặng dư tuyệt đối và tạo ra giá trị thặng dư tương đối. Do vậy, sản xuất ra giá trị thặng dư tối đa cho nhà tư bản là nội dung chínhcủa quy luật giá trị thặng dư. Nó tác động đến mọi mặt c ủa xã hội tư bản. Nóquyết định sự phát sinh, phát triển c ủa chủ nghĩa tư bản và sự thay thế nó bằngmột xã hội khác cao hơn, là quy luật vận động c ủa phương thức sản xuất tư bả nchủ nghĩa. Việc nghiên cứu phạ m trù giá trị thặng dư và các phương pháp sản xuất ragiá trị thặng dư có ý nghĩa quan trọng, là chìa khóa dẫn đế n những vấn đề kháctrong phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Chính vì vậy, tôi đã mạnh dạ nchọn đề tài: “Phân tích bản chất của phạm trù giá trị thặng dư. Trong bộ tư 1bản C. Mác đ ã phân tích như thế nào v ề phương pháp sản xuất ra giá trịthặng dư” cho bài tập lớn c ủa mình. Do thời gian có hạn, nên bài viết không thể tránh khỏi những hạn chế nhấtđịnh. Vậy tôi kính mong các quí thầy cô và các bạn đóng góp ý kiến để bài viếtđược hoàn chỉnh hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo PGS.TS Phạm Quang Phan đã giúp đỡtôi hoàn thành bài tập lớn này. 2 PHẦN II LÍ LUẬN VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ I- PHẠM TRÙ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ: 1- Sự chuyển hoá tiền tệ thành tư bản: Mọi tư bản lúc đầ u đề u biểu hiện dướ i hình thái một số tiền nhất định. Nhưngbản thân tiền không phải là tư bản, mà tiền chỉ biến thành tư bản khi được s ửdụng để bóc lột lao động c ủa ngườ i khác. Nếu tiền được dùng để mua bán hàng hoá thì chúng là phương tiện giản đơ ncủa lưu thông hàng hoá và vận động theo công thức: Hàng- Tiền- Hàng(H-T-H),nghĩa là sự chuyển hoá c ủa hàng hoá thành tiền tệ, rồi tiền tệ lại chuyển hoáthành hàng. Còn tiền với tư cách là tư bản thì vận động theo công thức: Tiền -Hàng - Tiền (T-H-T), tức là sự chuyển hoá tiền thành hàng và sự chuyển hoángược lại c ủa hàng thành tiền. Bất cứ tiền nào vận động theo công thức T-H-Tđều được chuyển hoá thành tư bản. Do mục đích c ủa lưu thông hàng hoá giản đơn là giá trị sử dụng nên vòng lưuthông chấm dứt ở giai đoạn hai. Khi những ngườ i trao đổi đã có được giá trị s ửdụng mà ngườ i đó cần đế n. Còn mục đích lưu thông c ủa tiền tệ với tư cách là tưbản không phải là giá trị sử dụng, mà là giá trị, hơn nữa là giá trị tăng thê m. Vìvậy nếu số tiền thu bằng số tiền ứng ra thì quá trình vận động trở nên vô nghĩa.Do đó, số tiền thu về phải lớn hơn số tiền ứng ra, nên công thức vận động đầ y đủcủa tư bản là: T-H-T’, trong đó T’= T + ∆T. ∆T là số tiền trội hơn so với số tiềnứng ra, C. Mác gọi là giá trị thặng dư. Số tiền ứng ra ban đầ u chuyển hoá thànhtư bản. Vậy tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư. Mục đích c ủa lưu thông T-H-T’ là sự lớn lên c ủa giá trị, là giá trị thặng dư, nên sự vận động T-H-T’ làkhông có giới hạn, vì sự lớn lên c ủa giá trị là không có giới hạn. Sự vận động c ủa mọi tư bản đề u biểu hiện trong lưu thông theo công thức T-H-T’, do đó công thức này được gọi là công thức chung c ủa tư bản. 3 Tiền ứng trước, tức là tiền đưa vào lưu thông, khi trở về tay ngườ i chủ c ủa nóthì thêm một lượ ng nhất định (∆T). Vậy có phải do bản chất c ủa lưu thông đãlàm cho tiền tăng thêm, và do đó mà hình thành giá trị thặng dư hay không? Các nhà kinh tế học tư sản thườ ng quả quyết rằng s ự tăng thêm đó là do lưuthông hàng hoá sinh ra. Sự quả quyết như thế là không có căn cứ. Thật vậy, trong lưu thông nếu hàng hoá được trao đổi ngang giá thì chỉ có s ựthay đổi hình thái c ủa giá trị, còn tổng số giá trị, cũng như phần giá trị thuộc vềmỗi bên trao đổi là không đổi. Về mặt giá trị s ử dụng, trong trao đổi cả hai bênđều không có lợi gì. Như vậy, không ai có thể thu được từ lưu thông một lượ nggiá trị lớn hơn lượ ng giá trị đã bỏ ra (tức là chưa tìm thấy nguồn gốc sinh ra ∆T). C.Mác cho rằng trong xã hội tư bản không có bất kì một nhà tư bản nào chỉđóng vai trò là ngườ i bán sản phẩm mà lại không phải là ngườ i mua các yếu tốsản xuất. Vì vậy khi anh ta bán hàng hoá cao hơn giá trị vốn có c ủa nó, thì khimua các yếu tố sản xuất ở đầ u vào các nhà tư bản khác c ũng bán cao hơn giá tr ịvà như vậy cái được lợi khi bán sẽ bù cho cái thiệt hại khi mua. Cuối cùng vẫ nkhông tìm thấy nguồn gốc sinh ra ∆T. Nếu hàng hoá được bán thấp hơn giá trị, thì số tiền mà ngườ i đó sẽ được lợ ikhi là ngườ i mua c ũng chính là số tiền mà ngườ i đó sẽ mất đi khi là ngườ i bán.Như vậy việc sinh ra ∆T không thể là kết quả c ủa việc mu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp bóc lột giá trị thặng dư tuyệt đối PHẦN I : MỞ ĐẦU Theo đánh giá c ủa V.I Lênin, lí luận giá trị thặng dư là “hòn đá tảng c ủa họcthuyết kinh tế c ủa Mác” và học thuyết kinh tế c ủa C. Mác là “nội dung căn bảncủa chủ nghĩa Mác”. Để đạt mục đích làm giàu tối đa c ủa mình nhà tư bản đãmua s ức lao động c ủa công nhân kết hợp với tư liệu sản xuất để sản xuất ra sảnphẩ m, thu về giá trị thặng dư . Nhưng nhà tư bản bao giờ c ũng chỉ trả một phầngiá trị sức lao động cho ngườ i công nhân thông qua hình thức tiền lương và bóclột giá trị thặng dư do ngườ i công nhân sáng tạo ra trong quá trình sản xuất. Trong xã hội tư bản, mối quan hệ giữa tư bản và lao động là mối quan hệ cơbản, sâu sắc nhất, xuyên qua tất cả các quan hệ sản xuất c ủa xã hội đó. Giá tr ịthặng dư, phần giá trị do lao động c ủa công nhân làm thuê sáng tạo ra ngoài sứclao động và bị nhà tư bản chiếm không, phản ánh mối quan hệ cơ bản nhất đó.Giá trị thặng dư do lao động không công c ủa công nhân là m thuê sáng tạo ra lànguồn gốc là m giàu của giai cấp các nhà tư bản, sản xuất ra giá trị thặng dư là cơsở tồn tại c ủa chủ nghĩa tư bản. Toàn bộ hoạt động c ủa nhà tư bản hướ ng đế ntăng cườ ng việc tạo ra giá trị thặng dư thông qua hai phương pháp cơ bản là tạora giá trị thặng dư tuyệt đối và tạo ra giá trị thặng dư tương đối. Do vậy, sản xuất ra giá trị thặng dư tối đa cho nhà tư bản là nội dung chínhcủa quy luật giá trị thặng dư. Nó tác động đến mọi mặt c ủa xã hội tư bản. Nóquyết định sự phát sinh, phát triển c ủa chủ nghĩa tư bản và sự thay thế nó bằngmột xã hội khác cao hơn, là quy luật vận động c ủa phương thức sản xuất tư bả nchủ nghĩa. Việc nghiên cứu phạ m trù giá trị thặng dư và các phương pháp sản xuất ragiá trị thặng dư có ý nghĩa quan trọng, là chìa khóa dẫn đế n những vấn đề kháctrong phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Chính vì vậy, tôi đã mạnh dạ nchọn đề tài: “Phân tích bản chất của phạm trù giá trị thặng dư. Trong bộ tư 1bản C. Mác đ ã phân tích như thế nào v ề phương pháp sản xuất ra giá trịthặng dư” cho bài tập lớn c ủa mình. Do thời gian có hạn, nên bài viết không thể tránh khỏi những hạn chế nhấtđịnh. Vậy tôi kính mong các quí thầy cô và các bạn đóng góp ý kiến để bài viếtđược hoàn chỉnh hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo PGS.TS Phạm Quang Phan đã giúp đỡtôi hoàn thành bài tập lớn này. 2 PHẦN II LÍ LUẬN VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ I- PHẠM TRÙ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ: 1- Sự chuyển hoá tiền tệ thành tư bản: Mọi tư bản lúc đầ u đề u biểu hiện dướ i hình thái một số tiền nhất định. Nhưngbản thân tiền không phải là tư bản, mà tiền chỉ biến thành tư bản khi được s ửdụng để bóc lột lao động c ủa ngườ i khác. Nếu tiền được dùng để mua bán hàng hoá thì chúng là phương tiện giản đơ ncủa lưu thông hàng hoá và vận động theo công thức: Hàng- Tiền- Hàng(H-T-H),nghĩa là sự chuyển hoá c ủa hàng hoá thành tiền tệ, rồi tiền tệ lại chuyển hoáthành hàng. Còn tiền với tư cách là tư bản thì vận động theo công thức: Tiền -Hàng - Tiền (T-H-T), tức là sự chuyển hoá tiền thành hàng và sự chuyển hoángược lại c ủa hàng thành tiền. Bất cứ tiền nào vận động theo công thức T-H-Tđều được chuyển hoá thành tư bản. Do mục đích c ủa lưu thông hàng hoá giản đơn là giá trị sử dụng nên vòng lưuthông chấm dứt ở giai đoạn hai. Khi những ngườ i trao đổi đã có được giá trị s ửdụng mà ngườ i đó cần đế n. Còn mục đích lưu thông c ủa tiền tệ với tư cách là tưbản không phải là giá trị sử dụng, mà là giá trị, hơn nữa là giá trị tăng thê m. Vìvậy nếu số tiền thu bằng số tiền ứng ra thì quá trình vận động trở nên vô nghĩa.Do đó, số tiền thu về phải lớn hơn số tiền ứng ra, nên công thức vận động đầ y đủcủa tư bản là: T-H-T’, trong đó T’= T + ∆T. ∆T là số tiền trội hơn so với số tiềnứng ra, C. Mác gọi là giá trị thặng dư. Số tiền ứng ra ban đầ u chuyển hoá thànhtư bản. Vậy tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư. Mục đích c ủa lưu thông T-H-T’ là sự lớn lên c ủa giá trị, là giá trị thặng dư, nên sự vận động T-H-T’ làkhông có giới hạn, vì sự lớn lên c ủa giá trị là không có giới hạn. Sự vận động c ủa mọi tư bản đề u biểu hiện trong lưu thông theo công thức T-H-T’, do đó công thức này được gọi là công thức chung c ủa tư bản. 3 Tiền ứng trước, tức là tiền đưa vào lưu thông, khi trở về tay ngườ i chủ c ủa nóthì thêm một lượ ng nhất định (∆T). Vậy có phải do bản chất c ủa lưu thông đãlàm cho tiền tăng thêm, và do đó mà hình thành giá trị thặng dư hay không? Các nhà kinh tế học tư sản thườ ng quả quyết rằng s ự tăng thêm đó là do lưuthông hàng hoá sinh ra. Sự quả quyết như thế là không có căn cứ. Thật vậy, trong lưu thông nếu hàng hoá được trao đổi ngang giá thì chỉ có s ựthay đổi hình thái c ủa giá trị, còn tổng số giá trị, cũng như phần giá trị thuộc vềmỗi bên trao đổi là không đổi. Về mặt giá trị s ử dụng, trong trao đổi cả hai bênđều không có lợi gì. Như vậy, không ai có thể thu được từ lưu thông một lượ nggiá trị lớn hơn lượ ng giá trị đã bỏ ra (tức là chưa tìm thấy nguồn gốc sinh ra ∆T). C.Mác cho rằng trong xã hội tư bản không có bất kì một nhà tư bản nào chỉđóng vai trò là ngườ i bán sản phẩm mà lại không phải là ngườ i mua các yếu tốsản xuất. Vì vậy khi anh ta bán hàng hoá cao hơn giá trị vốn có c ủa nó, thì khimua các yếu tố sản xuất ở đầ u vào các nhà tư bản khác c ũng bán cao hơn giá tr ịvà như vậy cái được lợi khi bán sẽ bù cho cái thiệt hại khi mua. Cuối cùng vẫ nkhông tìm thấy nguồn gốc sinh ra ∆T. Nếu hàng hoá được bán thấp hơn giá trị, thì số tiền mà ngườ i đó sẽ được lợ ikhi là ngườ i mua c ũng chính là số tiền mà ngườ i đó sẽ mất đi khi là ngườ i bán.Như vậy việc sinh ra ∆T không thể là kết quả c ủa việc mu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn về kinh tế chính trị báo cáo về kinh tế chính trị tài liệu tham khảo về kinh tế chính trị luận văn về triết học báo cáo triết học.Gợi ý tài liệu liên quan:
-
13 trang 31 0 0
-
23 trang 23 0 0
-
9 trang 21 0 0
-
Lợi ích kinh tế và các hình thức phân phối thu nhập ở Việt Nam hiện nay
33 trang 20 0 0 -
Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên
17 trang 19 0 0 -
KTNN và vai trò chủ đạo của KTNN trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam
41 trang 18 0 0 -
Báo cáo: Bản chất và các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư
12 trang 17 0 0 -
25 trang 16 0 0
-
Cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp
16 trang 16 0 0 -
Đề án tốt nghiệp: Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản hiện đại
37 trang 16 0 0