Danh mục

Phương pháp chẩn đoán bệnh cột sống, tủy sống (Kỳ 1)

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 220.76 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đặt vấn đề. + Bệnh lý cột sống tuỷ sống (CS - TS) bao gồm nhiều loại: bệnh nội khoa và ngoại khoa. Riêng bệnh lý ngoại khoa (kể từ phổ biến nhất) gồm: thoát vị đĩa đệm, chấn thương cột sống (trong đó có vết thương cột sống-tuỷ sống), lao cột sống, tuỷ sống, u tuỷ kèm theo các bệnh ít phổ biến như: các bệnh lý bẩm sinh (nẻ gai, hẹp ống sống, rộng ống sống, quá phát gai ngang...) hoặc các bệnh khác như Scheuermann (rối loạn cấu trúc xương tuổi trẻ), bệnh sạm nâu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp chẩn đoán bệnh cột sống, tủy sống (Kỳ 1) Phương pháp chẩn đoán bệnh cột sống, tủy sống (Kỳ 1) 1. Đặt vấn đề. + Bệnh lý cột sống tuỷ sống (CS - TS) bao gồm nhiều loại: bệnh nội khoavà ngoại khoa. Riêng bệnh lý ngoại khoa (kể từ phổ biến nhất) gồm: thoát vị đĩađệm, chấn thương cột sống (trong đó có vết thương cột sống-tuỷ sống), lao cộtsống, tuỷ sống, u tuỷ kèm theo các bệnh ít phổ biến như: các bệnh lý bẩm sinh (nẻgai, hẹp ống sống, rộng ống sống, quá phát gai ngang...) hoặc các bệnh khác nhưScheuermann (rối loạn cấu trúc xương tuổi trẻ), bệnh sạm nâu (ochronose), viêmcột sống dính khớp (Bechtereww). + Mỗi loại bệnh trên có triệu chứng, biểu hiện lâm sàng và phương phápchẩn đoán cận lâm sàng khác nhau. + Tuy vậy tổn thương cột sống-tuỷ sống do nguyên nhân gì cũng có nhữngtriệu chứng chung và diễn biến theo quy luật chung nhất. Ngày nay nhờ hiểu biếtsâu về giải phẫu học đại cương, giải phẫu học định khu, sinh lý học tuỷ sống,nơron dẫn truyền thần kinh và những trang thiết bị hiện đại mà việc chẩn đoáncàng chi tiết thấu đáo hơn. Tổn thương cột sống-tuỷ sống trước hết phải nói đếntổn thương khoanh đoạn tuỷ và tổn thương một đơn vị vận động của cột sống(Moto - segment) từ đó nó chi phối tới bảng lâm sàng cụ thể. + Trong bài này chúng tôi ưu tiên nói về các bệnh lý phổ biến nhất (TVĐĐ,chấn thương CS-TS, u tuỷ...) với các phương pháp chung nhất. + Có hai phương pháp chính: phương pháp lâm sàng bao gồm việc khámxét phát hiện triệu chứng và phương pháp cận lâm sàng đó là những phương phápthăm dò từ đơn giản đến phức tạp. Hai phương pháp trên bổ trợ cho nhau nhằmchẩn đoán chính xác nhất từ đó đề ra được một quyết sách điều trị tốt nhất. 2. Phương pháp lâm sàng. 2.1. Hỏi bệnh và các triệu chứng chủ quan. 2.1.1. Hội chứng đau. Đây là một hội chứng chung nhất cho mọi loại tổn thương CS-TS chiếmmột vị trí quan trọng nổi bật trong bảng lâm sàng. Đi sâu vào hội chứng này cũngrất phong phú cần tập trung vào một số triệu chứng chính như sau: 2.1.1.1. Khởi phát đau: + Đau một cách đột ngột gặp trong chấn thương CS-TS 100%. + Trong TVĐĐ gặp 40 - 50% khởi phát đột ngột. + Khởi phát từ từ thường gặp trong các bệnh lý khác. 2.1.1.2. Sự liên quan của đau: + Thời tiết: các bệnh lý mãn tính thường có liên quan rất rõ (như: đau thầnkinh hông to do TVĐĐ, viêm cột sống dính khớp...). + Liên quan tới lao động, nghề nghiệp: lao động nặng hay dẫn tới TVĐĐ.Tư thế lao động hay gây chấn thương CS-TS là tư thế bị nén ép theo trục. Nhưngcác bệnh lý về u tuỷ thì không liên quan rõ tới lao động. + Nhiễm khuẩn: lao cột sống (lao thứ phát) thường có hội chứng nhiễm độcvi khuẩn lao rõ. 2.1.1.3. Tính chất lan xuyên của đau và rối loạn cảm giác : + Đau tại chỗ: âm ỉ, nóng rát, tức buốt lan xuyên chậm thường gặp tronglao cột sống hoặc trong chấn thương cột sống đơn thuần, bệnh u tuỷ giai đoạnsớm, bệnh lý đĩa đệm giai đoạn 1, 2, 3a (theo Arcenia). + Đau lan xuyên theo dải rễ thần kinh, liên sườn, chân. Nhờ nắm chắc triệuchứng này trên lâm sàng ta có thể sơ bộ hướng tới chẩn đoán định khu bệnh lý. Có 3 kiểu rối loạn cảm giác theo khoanh tuỷ như sau: + Tổn thương rễ sâu cảm giác: đau theo rễ thần kinh, hoặc đau thon thóttheo nhịp đập của mạch máu hoặc đau buốt, đau đánh đai. + Tổn thương sừng sau: có thể không có đau, rối loạn cảm giác mang tínhphân ly: mất cảm giác đau và nhiệt, còn cảm giác xúc giác và cảm giác cơ khớp(liên quan tới bó Goll - Burdach). Quan hệ giữa khoanh tuỷ sống và các khu cảm giác ngoài da như sau: Khoanh Vùng cảm giác Khoanh Vùng cảm giác daTS da TS C1 - C 3 Gáy và cổ D9 – D10 Ngang rốn Ngang dây chằng C4 Vai D12 - L1 bẹn (nếp háng) Nửa quay của C5 - C 7 L1 - L5 Mặt trước chi dưới bàn tay, cẳng, cánh tay Nửa trụ bàn tay, Mặt sau của chi C5 - D 2 S1 - S3 cẳng tay, cánh tay dưới Mặt trong mông, Đường vú bờ D5 - D 7 S4 - S5 đáy chậu hậu môn, cơ quan sườn cuối cùng sinh dục + Tổn thương mép sáng trước: Mất cảm giác đau và ...

Tài liệu được xem nhiều: