Trong bài báo này, chúng tôi giới thiệu một số phương pháp tiếp cận giải bài toán biên elliptic với điều kiện biên hỗn hợp mạnh dựa trên cơ sở phương pháp chia miền đồng thời đưa ra các kết quả cụ thể khi áp dụng các phương pháp để giải bài toán Motz, một bài toán mẫu được thế giới quan tâm. Các kết quả được trình bày cả về lý thuyết và thực nghiệm khẳng định tính đúng đắn của các phương pháp đã đưa ra.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp chia miền giải bài toán biên với điểm biên kì dị
PHƯƠNG PHÁP CHIA MIỀN
GIẢI BÀI TOÁN BIÊN VỚI ĐIỂM BIÊN KỲ DỊ
Vũ Vinh Quang* – Trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông Thái Nguyên
Ngô Thị Kim Quy – Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên
TÓM TẮT
Trong bài báo này, chúng tôi giới thiệu một số phương pháp tiếp cận giải bài toán biên
elliptic với điều kiện biên hỗn hợp mạnh dựa trên cơ sở phương pháp chia miền đồng thời đưa ra
các kết quả cụ thể khi áp dụng các phương pháp để giải bài toán Motz, một bài toán mẫu được thế
giới quan tâm. Các kết quả được trình bày cả về lý thuyết và thực nghiệm khẳng định tính đúng
đắn của các phương pháp đã đưa ra.
Từ khóa: phương pháp chia miền, sơ đồ lặp, bài toán Motz, bài toán biên hỗn hợp mạnh,
điểm kì dị.
1. Cơ sở của phương pháp
2
Cho R là miền
Lipschitz , xét bài toán:
với
u(x ) f (x ), x ,
lu(x ) g(x ),
x .
biên
Giả sử miền được mô tả bởi Hình
1, xét bài toán
u(x ) f (x ),
x ,
u(x )
(x ),
x n ,
u(x ) (x )
x n .
(1)
(2)
1
Giả thiết f (x ) L2 (), g(x ) H 2 () . Ta
xét trường hợp tổng quát khi điều kiện biên
lu ( x) g ( x) là điều kiện biên dạng hỗn hợp
mạnh tức là trên một phần biên trơn gồm cả
hai điều kiện biên Dirichlet ( l là toán tử hàm)
và Neumann (l là toán tử đạo hàm hướng).
Khi đó điểm giao giữa hai loại điều kiện biên
được gọi là điểm kì dị. Đây là bài toán đã
được nhiều tác giả trên thế giới quan tâm như
Saito, Fuijtu, Funaro, Quarteroni,...
Để giải quyết bài toán trên, có nhiều
phương pháp đã được đưa ra của các tác giả
trên thế giới, một trong các phương pháp đó là
sử dụng phương pháp khai triển các hàm cơ
sở xung quanh lân cận điểm kì dị từ đó xác
định nghiệm bằng chuỗi hàm xấp xỉ qua các
hàm cơ sở. Các hệ số của chuỗi được xác định
thông qua điều kiện cực trị của một phiếm
hàm. Các kết quả trên đã được đưa ra trong [2,
3, 5].
Trong phần này, khác với các phương
pháp của các tác giả trên thế giới, chúng tôi sẽ
áp dụng phương pháp chia miền để xử lý bài
toán biên hỗn hợp mạnh. Nhờ phương pháp
này bài toán được dẫn về dãy các bài toán
biên hỗn hợp yếu để giải.
Hình 1
Bài toán được gọi là bài toán biên hỗn
hợp mạnh khi trên đoạn biên trơn d n
gồm cả hai loại điều kiện biên Dirichlet và
Neumann.
Chia miền 1 2, 1 2
bởi
biên
ui u
i
1 2 .
(i 1,2)
là
Kí
hiệu
nghiệm,
1 1 d , 2 2 n .
Để giải được hai bài toán trong 2 miền con,
điều quan trọng nhất là cần xác định được giá
trị điều kiện biên trên đường phân chia giữa 2
miền. Có hai cách tiếp cận:
1. Cách tiếp cận thứ nhất là xác định giá
trị hàm trên biên phân chia dựa trên một sơ đồ
136Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
http://www.lrc-tnu.edu.vn
lặp. Cách tiếp cận này đã được các tác giả
Nhật Bản [4] phát triển vào năm 2001.
2. Cách tiếp cận thứ hai là xác định giá trị
đạo hàm trên biên phân chia dựa trên một sơ
đồ lặp. Cách tiếp cận này đã được các tác giả
Việt Nam [1] phát triển năm 2006. Phương
pháp này đã được đánh giá có tốc độ hội tụ
nhanh hơn.
Sau đây chúng tôi giới thiệu cả 2 cách
tiếp cận.
Thuật toán 1.1.
Đặt g u2 . Khi đó giá trị của g
sẽ được xác định bằng sơ đồ lặp sau đây:
Bước 1: Cho trước g (0) L2 () .
Bước 2: Với g
giải hai bài toán.
(k )
u2(k )(x ) f (x ),
(k )
u2 (x ) (x ),
(k )
u2 (x ) g (k )(x ),
(k )
u2 (x ) (x ),
v
2
u (x ) f (x ),
1
u (x ) u (x )
1
2
,
1
2
x
u1 (x ) (x ),
Hiệu chỉnh:
x 2
u (x ) f (x ),
x 1,
1
u (x )
1
(6)
g (k )(x ),
x ,
1
x 1 d .
u1(x ) (x ),
u 2(k )(x ) f (x ), x 2,
(k )
(x ) x 2,
u 2 (x )
(k )
u 2 (x )
u1(k )(x ), x ,
(k )
u2 (x ) (x ), x .
n
v
2
Bước 3: Hiệu chỉnh giá trị g (k 1)
g (k 1)(x ) (1 )g (k )(x )
trên tiến hành
2. Mô hình bài toán Motz
(3)
x ,
x n .
Bài toán Motz là một bài toán Laplace
chuẩn, nó thường được sử dụng để kiểm tra
các phương pháp số với các bài toán biên với
điều kiện biên kì dị.
Chúng ta xét bài toán Motz với hệ
điều kiện biên được biểu hiện trong Hình 2.
x 1,
x ,
(4)
1 d .
Tương tự như trong [4] ta có thể
chứng minh sơ đồ (5) là hội tụ, tham số lựa
chọn 0 1 .
u(x ) 0, (x , y ) -1 x 1,0 y 1,
u(x )
0,
OD
(9)
u(x )
500,
AB
u
(
x
)
n OABC CD 0.
y
Thuật toán 1.2.
1
, x . (8)
Trong tài liệu [1] đã chứng minh sơ
đồ lặp (8) hội tụ với tham số : 0 1 .
g (k 1) (x ) g (k )(x ) (1 )u1(k )(x ), x . (5)
Đặt g
v2
trong đó τ là tham số lặp cần lựa chọn.
x 2,
u1
u2(k )(x )
(7)
1
C
u
0
n
B
. Khi đó giá trị của
g được xác định bởi sơ đồ lặp sau đây:
Bước 1: Cho trước g
(0)
2
L () .
u
0
n
(k )
Bước 2: Với g trên
(k 0, 1, 2,..... ...