Danh mục

Phương pháp chương trình hóa

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1- Mục đích dạy-học nói chung và từng phần được xác định rõ ràng, cụ thể và có qui định toàn những bước công việc được sắp xếp hợp lí nhất, thuận tiện nhất, theo con đường ngắn nhất để giải quyết từng nhiệm vụ nhằm đạt tới mục đích đề ra 2- Tài liệu dạy-học và hoạt động dạy của thầy, học của trò được chia thành những phần học, ứng với phương pháp chương trình hoá a- Mối liên hệ hai chiều giữa thầy và trò được xác lập và duy trì thường xuyên đảm bảo cho quá...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp chương trình hóa Phương pháp chương trình hóa1- Mục đích dạy-học nói chung và từng phần được xác định rõ ràng, cụ thểvà có qui định toàn những bước công việc được sắp xếp hợp lí nhất, thuậntiện nhất, theo con đường ngắn nhất để giải quyết từng nhiệm vụ nhằm đạttới mục đích đề ra2- Tài liệu dạy-học và hoạt động dạy của thầy, học của trò được chia thànhnhững phần học, ứng với phương pháp chương trình hoáa- Mối liên hệ hai chiều giữa thầy và trò được xác lập và duy trì thườngxuyên đảm bảo cho quá trình dạy học được điều khiển và điều chỉnh sát vớimục tiêu của hoạt động theo chương trình.4- Sử dụng hệ thống thiết bị dạy-học điện tử và các tài liệu giáo khoa đãchương trình hóa một cách đồng bộ và thường xuyên, không một phút táchrời quá trình dạy học. Phương pháp dạy học chương trình hóa ở Mỹ dựa trêncơ sở tâm lí học - hành vi, còn ở Liên Xô phát tnển trên cơ sở tâm lí học -hoạt động, do đó tuy cùng có một tên gọi nhưng nội dung bên trong có nhiềuđiểm khác nhau. Điểm khác nhau cơ bản là: một bên coi việc thực hiện hànhvi như một phản ứng đúng với tín hiệu kích thích là đạt yêu cầu, còn mộtbên coi việc thực hiện một hành động luôn có ý thức, có mục đích nên có thểchủ động (không nhất thiết phải được kích thích) khởi sự và có thể tự hiệuchỉnh và sáng tạo cho phù hợp với hoàn cảnh để đạt tới mục đích cuối cùngcủa hành động.Nói chung việc dạy học theo phương pháp chương trình hóa hiện nay đượctổ chức theo 2 hướng: đường thẳng và phân nhánh.Chương trình đường thẳng và phân nhánh.Chương trình đường thẳng dẫn dắt học sinh lần lượt đi qua từng bước, xongbước trước mới sang bước sau, cho tới khi đi hết là nắm đước tài liệu Tàiliệu của chương trình đường thẳng có số lượng nhỏ chủ yếu dưới dạng cácbài tập thao tác máy móc giản đơn hoặc phức tạp và là tài liệu chung cho tấtcả mọi người.Còn chương trình có phân nhánh trái lại đàm bảo tính cá biệt hoá quá trìnhhọc tập nắm vững tài liệu, do đó tài liệu dạy học bao hàm một lượng thôngtin lớn hơn. Bên cạnh những thông tin cơ bản chung cho mọi người ở mỗibước, còn đưa thêm những bài làm bổ sung giúp sửa chữa những câu trả lờisai. Do đó chương trình sát hợp với những đối tượng có trình độ khác nhauvà giúp họ đạt được yêu cầu phù hợp với khả năng riêng. Việc dạy-học theochương trình này đòi hỏi phải có máy vi tính để thực hiện các chức năngnhư: giới thiệu tài liệu, truy nạp câu trả lời của học sinh, xác định nhịp độcung cấp tài liệu học tập, đối chiếu câu trả lời với đáp án, phân loại và ghi sốcác lỗi, chọn bước đi tiếp theo, đánh giá tổng quát kết quả. Hiện nay mỗiloại chương tnnh đều đã có nhiều loại máy điện tử chuyên dùng (máy dạyhọc) theo những tài liệu chương trình hóa khác nhau, do đó mỗi loại cónhững chỉ dẫn thao tác riêng. Vì vậy người dạy cần đánh giá lựa chọn saocho phù hợp với điều kiện, yêu cầu riêng của mình.Phương pháp dạy học chương trình hóa có những ưu thế nhất định so vớinhiều phương pháp khác, đặc biệt nó làm tăng năng suất khá cao, nếu ápdụng chương trình phân hóa. Tuy nhiên việc phổ biến rộng rãi phương phápnày còn rất hạn chế vì những lí do sau đây: thiếu chuyên gia nghiên cứu,cung cấp các chương trình dạy-học có chất lượng cho các mục đích, các đốitượng người học rất đa dạng trong nhà trường và xã hội, không có đội ngũgiáo viên được đào tạo hoàn chỉnh để dạy được các chương trình theo đúngchương trình các loại, thiết bị dạy-học phức tạp và còn quá đắt, chưa phùhợp với khả năng trang bị của nhà trường và cá nhân học sinh. Cũng vìnhững lí do đó mà phương pháp dạy-học chương trình hóa mới chi được ápdụng ở những lớp mới bắt đầu học ngoại ngữ, còn đối với các giai đoạn saucó hiệu quả đến đâu thì chưa có thực tiễn khẳng định. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: