Phương Pháp Cơ Bản Gieo Trồng Cây Chuối
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 147.06 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giàn che nắngVườn chuốiSử dụng bao nylon để bảo quản chuối trách bị ong đốt Dùng ống sắt hoặc thép làm giàn che nắng theo kiểu mái nhà. Để tiện lợi cho việc tưới tiêu và chống gió lớn, mái giàn thường làm theo hình tam giác hoặc hình vòm cong. Sau khi làm xong giàn bằng ống sắt thép, dùng lưới 50-75 phủ lên trên giàn, dùng dây thừng hoặc dây kẽm cố định lại giàn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương Pháp Cơ Bản Gieo Trồng Cây ChuốiPhương Pháp Cơ BảnGieo Trồng Cây Chuối1. Giàn che nắngVườn chuốiSử dụng bao nylon để bảo quản chuối trách bị ong đốtDùng ống sắt hoặc thép làm giàn che nắng theo kiểu mái nhà. Để tiện lợi choviệc tưới tiêu và chống gió lớn, mái giàn thường làm theo hình tam giác hoặchình vòm cong. Sau khi làm xong giàn bằng ống sắt thép, dùng lưới 50-75phủ lên trên giàn, dùng dây thừng hoặc dây kẽm cố định lại giàn.2. Đất dinh dưỡngĐất dinh dưỡng rất quan trọng, sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển saunày của cây mầm. Dùng bùn ao hồ, đất nung, phân hữu cơ theo tỷ lệ 5:1:1,thêm vào một ít phân lân và trộn đều, sau đó lọc ra những chất cặn bã. Đấtdinh dưỡng sẽ được bỏ vào trong túi nylon trước khi cấy ghép cây chuốigiống một tuần, dùng thuốc để khử trùng. Thông thường sử dụng túi nylonquy cách 10-12cm, phía đáy túi có nhiều lỗ nhỏ, đất chiếm 80% túi nylon,20% phía trên là cát nhuyễn. Đất dinh dưỡng phải được ép thật chặt, nhữngtúi chứa đất dinh dưỡng phải được sắp xếp gọn gàng, chiều rộng mỗi hàngkhông quá 120cm, giữa hai hàng cách nhau một đường rãnh 40-50cm làmđường đi và thuận tiện cho việc quản lý.3. Đào tạo và cấy ghépTrước khi cấy ghép, phải tiến hành đào tạo cây giống. Thông thường, rễ câysẽ rất khỏe sau 20 ngày chăm sóc, thân cây cao khoảng 5cm, có 2 tán lá xanh,thời điểm này có thể đào tạo cây giống. Thời gian đào tạo cây giống khoảng15-30 ngày. Nhiệt độ từ thấp đến cao, chuyển dần dần từ thấp lên cao, thíchhợp nhất từ 30-35oC. Lúc bắt đầu đào tạo cây giống, cường độ ánh sáng vànhiệt độ không được quá cao. Sau khi đào tạo 5 ngày, thân cây to, màu đậmhơn, lá mọc dày hơn, lúc này có thể điều chỉnh nhiệt độ và ánh sáng cao hơn.Khi đã mọc 3-4 lá, bộ rễ phát triển đầy đủ thì có thể chuẩn bị cấy ghép. Câygiống sau khi được đào tạo phải dùng nước sạch xối vào phần rễ và dùngthuốc ngâm phần rễ cây khoảng 1 phút. Trước khi cấy ghép phải tiến hànhphân loại, cao thấp khác nhau sẽ được chia ra trồng. Để dễ quản lý, khi cấyghép, cây chuối giống phải được trồng ở phần đất nằm phía dưới lớp cátnhuyễn, rễ cây bắt buộc phải được vùi trong lớp cát và ép chặt đất, chú ýkhông được làm tổn hại đến cây con. Để phòng tránh bệnh cho cây, phải tướiđủ nước cho rễ cây.4. Làm đất và bồi đấtCây con trong bầu rất dễ trổ ra ngoài, lại không thích hợp trồng sâu xuốngđất, khi làm đất phải để dành đủ đất cho việc bồi đất. Cây chuối thích hợptrồng cao hơn hố gieo trồng 10-15cm. Khi cây con trong bầu phát triển, lúcbón phân phải bồi đất từ rãnh vào hố gieo trồng, đề phòng cây bị trổ đầu ra.Đối với đất khô, khi đào rãnh có thể đào rãnh cạn, nhưng dần dần phải đàosâu hơn.5. Gieo trồngCây con trong bầu mọc 6-8 lá (bao gồm cả 3 lá trước khi cấy ghép) thì có thểgieo trồng. Thông thường gieo trồng vào mùa xuân là thích hợp nhất. Trướckhi gieo trồng phải đào tạo cây con, để cây con thích nghi với khí hậu, khi mởtúi nylon phải cẩn thận, không được để đất trong túi bị rời ra, sẽ ảnh hưởngđến khả năng phục hồi và sinh trưởng của cây.6. Bón phânLúc đầu, cây con trong bầu không hấp thụ phân bón tốt, khi bón phân hữu cơthì phải bón sâu, không thể để rễ cây chạm vào đất có phân. Phân gia súc phảiủ rồi bón ở lớp đất dưới 30cm hoặc bón trên lớp đất 60-80cm. Vào mùa mưacó thể trồng trực tiếp, khi cây mọc lá mới thì tiến hành bón phân, sau khitrồng 2 tháng, mùa khô có thể dùng 0,1-0,2% phân hợp chất để tưới cây con,mỗi cây cần 1-2kg phân bón, có thể dùng nước phân loãng. Mùa mưa có thểdùng 10g urê và hợp chất rắc ở phía dưới cách cây 15-20cm. 7-10 ngày bónphân 1 lần, nếu có điều kiện có thể phối hợp phun phân dinh dưỡng vào thâncây. Tùy vào sự sinh trưởng của cây, lượng phân bón có thể nhiều hơn. Vàogiữa thời kỳ, bón phân 15-25 ngày 1 lần, vào thời kỳ cuối, bón 25-30 ngày 1lần. Cây con trong bầu trồng vào mùa xuân phải tăng cường chế độ phân bón,thì mới có thể kịp tháng 10 ra hoa. Cây con trong bầu được bón phân đầy đủsẽ rất khỏe, lá non mọc ra sẽ có hình xoắn ốc, lá này lớn hơn lá kia.nv ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương Pháp Cơ Bản Gieo Trồng Cây ChuốiPhương Pháp Cơ BảnGieo Trồng Cây Chuối1. Giàn che nắngVườn chuốiSử dụng bao nylon để bảo quản chuối trách bị ong đốtDùng ống sắt hoặc thép làm giàn che nắng theo kiểu mái nhà. Để tiện lợi choviệc tưới tiêu và chống gió lớn, mái giàn thường làm theo hình tam giác hoặchình vòm cong. Sau khi làm xong giàn bằng ống sắt thép, dùng lưới 50-75phủ lên trên giàn, dùng dây thừng hoặc dây kẽm cố định lại giàn.2. Đất dinh dưỡngĐất dinh dưỡng rất quan trọng, sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển saunày của cây mầm. Dùng bùn ao hồ, đất nung, phân hữu cơ theo tỷ lệ 5:1:1,thêm vào một ít phân lân và trộn đều, sau đó lọc ra những chất cặn bã. Đấtdinh dưỡng sẽ được bỏ vào trong túi nylon trước khi cấy ghép cây chuốigiống một tuần, dùng thuốc để khử trùng. Thông thường sử dụng túi nylonquy cách 10-12cm, phía đáy túi có nhiều lỗ nhỏ, đất chiếm 80% túi nylon,20% phía trên là cát nhuyễn. Đất dinh dưỡng phải được ép thật chặt, nhữngtúi chứa đất dinh dưỡng phải được sắp xếp gọn gàng, chiều rộng mỗi hàngkhông quá 120cm, giữa hai hàng cách nhau một đường rãnh 40-50cm làmđường đi và thuận tiện cho việc quản lý.3. Đào tạo và cấy ghépTrước khi cấy ghép, phải tiến hành đào tạo cây giống. Thông thường, rễ câysẽ rất khỏe sau 20 ngày chăm sóc, thân cây cao khoảng 5cm, có 2 tán lá xanh,thời điểm này có thể đào tạo cây giống. Thời gian đào tạo cây giống khoảng15-30 ngày. Nhiệt độ từ thấp đến cao, chuyển dần dần từ thấp lên cao, thíchhợp nhất từ 30-35oC. Lúc bắt đầu đào tạo cây giống, cường độ ánh sáng vànhiệt độ không được quá cao. Sau khi đào tạo 5 ngày, thân cây to, màu đậmhơn, lá mọc dày hơn, lúc này có thể điều chỉnh nhiệt độ và ánh sáng cao hơn.Khi đã mọc 3-4 lá, bộ rễ phát triển đầy đủ thì có thể chuẩn bị cấy ghép. Câygiống sau khi được đào tạo phải dùng nước sạch xối vào phần rễ và dùngthuốc ngâm phần rễ cây khoảng 1 phút. Trước khi cấy ghép phải tiến hànhphân loại, cao thấp khác nhau sẽ được chia ra trồng. Để dễ quản lý, khi cấyghép, cây chuối giống phải được trồng ở phần đất nằm phía dưới lớp cátnhuyễn, rễ cây bắt buộc phải được vùi trong lớp cát và ép chặt đất, chú ýkhông được làm tổn hại đến cây con. Để phòng tránh bệnh cho cây, phải tướiđủ nước cho rễ cây.4. Làm đất và bồi đấtCây con trong bầu rất dễ trổ ra ngoài, lại không thích hợp trồng sâu xuốngđất, khi làm đất phải để dành đủ đất cho việc bồi đất. Cây chuối thích hợptrồng cao hơn hố gieo trồng 10-15cm. Khi cây con trong bầu phát triển, lúcbón phân phải bồi đất từ rãnh vào hố gieo trồng, đề phòng cây bị trổ đầu ra.Đối với đất khô, khi đào rãnh có thể đào rãnh cạn, nhưng dần dần phải đàosâu hơn.5. Gieo trồngCây con trong bầu mọc 6-8 lá (bao gồm cả 3 lá trước khi cấy ghép) thì có thểgieo trồng. Thông thường gieo trồng vào mùa xuân là thích hợp nhất. Trướckhi gieo trồng phải đào tạo cây con, để cây con thích nghi với khí hậu, khi mởtúi nylon phải cẩn thận, không được để đất trong túi bị rời ra, sẽ ảnh hưởngđến khả năng phục hồi và sinh trưởng của cây.6. Bón phânLúc đầu, cây con trong bầu không hấp thụ phân bón tốt, khi bón phân hữu cơthì phải bón sâu, không thể để rễ cây chạm vào đất có phân. Phân gia súc phảiủ rồi bón ở lớp đất dưới 30cm hoặc bón trên lớp đất 60-80cm. Vào mùa mưacó thể trồng trực tiếp, khi cây mọc lá mới thì tiến hành bón phân, sau khitrồng 2 tháng, mùa khô có thể dùng 0,1-0,2% phân hợp chất để tưới cây con,mỗi cây cần 1-2kg phân bón, có thể dùng nước phân loãng. Mùa mưa có thểdùng 10g urê và hợp chất rắc ở phía dưới cách cây 15-20cm. 7-10 ngày bónphân 1 lần, nếu có điều kiện có thể phối hợp phun phân dinh dưỡng vào thâncây. Tùy vào sự sinh trưởng của cây, lượng phân bón có thể nhiều hơn. Vàogiữa thời kỳ, bón phân 15-25 ngày 1 lần, vào thời kỳ cuối, bón 25-30 ngày 1lần. Cây con trong bầu trồng vào mùa xuân phải tăng cường chế độ phân bón,thì mới có thể kịp tháng 10 ra hoa. Cây con trong bầu được bón phân đầy đủsẽ rất khỏe, lá non mọc ra sẽ có hình xoắn ốc, lá này lớn hơn lá kia.nv ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trồng cây chuối bài học trồng cây chuối kỹ thuật chăn nuôi cơ giới hóa nông nghiệp phương pháp chăn nuôi kỹ thuật trồng trọtTài liệu liên quan:
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 140 0 0 -
5 trang 125 0 0
-
Giáo trình Máy và thiết bị nông nghiệp: Tập I (Máy nông nghiệp) - Trần Đức Dũng (chủ biên)
195 trang 85 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 71 1 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 69 0 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 67 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 57 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0