Phương pháp dạy học đại học áp dụng trong học chế tín chỉ
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 421.45 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dạy và học trong học chế tín chỉ có yêu cầu giáo dục và đào tạo tính chủ động của người học. Giáo viên và sinh viên phải nhận rõ điều này để chọn phương pháp dạy, dạy phương pháp học và học có phương pháp, có tư duy mới đáp ứng với yêu cầu về chất lượng và hiệu quả trong đào tạo theo học chế tín chỉ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp dạy học đại học áp dụng trong học chế tín chỉ PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC ĐẠI HỌC ÁP DỤNG TRONG HỌC CHẾ TÍN CHỈ Lê Đức Ngọc Đại học Quốc gia Hà NộiI. Bản chất và đặc điểm dạy và học trong học chế tín chỉ : Hiện tồn tại hai mô hình giáo dục: 1- Lấy thầy giáo làm trung tâm: dạy làm chính, thuộc bài của thày là giỏi. 2- Lấy người học làm trung tâm: học làm chính, tự chiếm lĩnh được kiến thức mới là giỏi. Sự khác biệt giữa hai mô hình trên về dạy và học lấy giáo viên làm trung tâm và học viên làm trung tâm được tóm tắt trong bảng sau: Giáo viên làm trung tâm Học viên làm trung tâm Truyền Kiến thức được truyền thụ từ Kiến thức xây dựng được từ thụ kiến giáo viên đến học viên theo người học qua việc thu thập, tổng thức những gì giáo viên nói được hợp và tích hợp thông tin với các tiếp thu và được học bởi học kỹ năng như điều tra, trao đổi viên cũng như tư duy phê phán và tư duy sáng tạo Sử dụng Nhấn mạnh lĩnh hội kiến thức Nhấn mạnh sử dụng và trao đổi kiến (thường là nhớ thông tin) kiến thức có hiệu quả nhằm vào thức ngoài bối cảnh thực tế mà những vấn đề mà giống như sẽ kiến thức được sử dụng gặp trong đời sống thực Vai trò Giáo viên là người cung cấp Giáo viên là người huấn luyện và của giáo thông tin ban đầu và kiểm tra thúc đẩy việc học. Cả hai giáo viên kết quả học tập viên và học viên cùng đánh giá kết quả học tập Kiểm tra Kiểm tra đánh giá được sử Kiểm tra đánh giá được sử dụng đánh giá dụng để đánh giá kết quả học đẻ khảo sát vấn đề và thúc đẩy tập việc học sâu hơn, ngoài đánh giá kết quả học tập Văn hoá Văn hoá học là cạnh tranh và Văn hoá học là hợp tác, cộng tác học cá thể hoá và trợ giúp (Jonathan A.Aliponga, PhD. Nishiyamato Gakuen and Hakoho Womens College Nara, Japan. Changing Winds and Shifting Sands: From Teacher-centred to Learner-centred Institution. CDT Link, July 2004 Vol.8 No2) 68 Bản chất của học chế tín chỉ là thực hiện một qui trình đào tạo: 1- Tất cả vì người học: cách tốt nhất đáp ứng các mong muốn của người học khi học đại học. 2- Mang lại hiệu quả (= chất lượng + hiệu suất) đào tạo cao: - Chất lượng cao vì đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực. - Hiệu suất cao vì khai thác triệt để nguồn lực (nhân lực, vật lực và tài lực) để đào tạo. - Qui mô càng lớn, trường càng nhiều lĩnh vực hiệu quả càng cao. 3- Công nghệ hoá đào tạo: qui trình mang tính công nghệ cao. 4- Thích ứng với kinh tế thi trường: tuân theo qui luật giá trị, canh tranh làm động lực không ngừng nâng cao chất lượng (người học được chọn thày, chọn môn học…) và nguồn nhân lực chuyển đổi ngành nghề nhanh. 5- Đáp ứng xu thế toàn cầu hoá: chuyển đổi, trao đổi, liên thông toàn cầu. Với Bản chất và đặc điểm của học chế tín chỉ như vậy, bản tham luậnnày, xin nêu một số nguyên tắc chính về dạy và học đại học áp dụng trong họcchế tín chỉ để các độc giả tham khảo II. Dạy học đại học : Dạy học là một khoa học và cũng là một nghệ thuật. Dạy học đại học lạicàng cần có tính khoa học và tính nghệ thuật cao.Tính khoa học của Dạy họcđại học đòi hỏi phải nắm vững bản chất của quá trình đào tạo đại học : Dạy học đại học là dạy nhận thức (Cognitive), dạy kĩ năng(Psychomotor) và dạy cảm nhận (Affective). Tùy theo khoa học (Tự nhiên hayXã hội - Nhân văn, Cơ bản hay Công nghệ, Kỹ thuật ...), và tuỳ theo mục tiêuđào tạo (Đại học hay Sau đại học, chuyên môn hay nghiệp vụ, ...) mà chọn chủđiểm hay trọng tâm về dạy nhận thức, dạy kĩ năng hay dạy cảm nhận cho phùhợp. Tính nghệ thuật của việc dạy học đại học thể hiện ở năng lực của giáoviên làm sao cho khơi dậy được tiềm năng tiếp thu, phát triển và sáng tạo củangười học để nhận thức, để cảm nhận và để có kỹ năng cao. Như vậy, Giáo viên nào càng nắm vững tính khoa học và nghệ thuật củaviệc dạy học thì sẽ dạy cho sinh viên có được các bậc nhận thức, bậc cảm nhậnhay bậc kĩ năng càng cao và giáo viên đó sẽ có chất lượng dạy học cao, đồngthời sản phẩm đào tạo cũng có chất lượng cao. Theo S.J.Hidalgo (Tips on how to teach effectively, Rex Bookstore,1994) thì có khoảng 60 phương pháp dạy học đại học khác nhau, mỗiphương pháp đều có những điểm mạnh và những điểm yếu. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp dạy học đại học áp dụng trong học chế tín chỉ PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC ĐẠI HỌC ÁP DỤNG TRONG HỌC CHẾ TÍN CHỈ Lê Đức Ngọc Đại học Quốc gia Hà NộiI. Bản chất và đặc điểm dạy và học trong học chế tín chỉ : Hiện tồn tại hai mô hình giáo dục: 1- Lấy thầy giáo làm trung tâm: dạy làm chính, thuộc bài của thày là giỏi. 2- Lấy người học làm trung tâm: học làm chính, tự chiếm lĩnh được kiến thức mới là giỏi. Sự khác biệt giữa hai mô hình trên về dạy và học lấy giáo viên làm trung tâm và học viên làm trung tâm được tóm tắt trong bảng sau: Giáo viên làm trung tâm Học viên làm trung tâm Truyền Kiến thức được truyền thụ từ Kiến thức xây dựng được từ thụ kiến giáo viên đến học viên theo người học qua việc thu thập, tổng thức những gì giáo viên nói được hợp và tích hợp thông tin với các tiếp thu và được học bởi học kỹ năng như điều tra, trao đổi viên cũng như tư duy phê phán và tư duy sáng tạo Sử dụng Nhấn mạnh lĩnh hội kiến thức Nhấn mạnh sử dụng và trao đổi kiến (thường là nhớ thông tin) kiến thức có hiệu quả nhằm vào thức ngoài bối cảnh thực tế mà những vấn đề mà giống như sẽ kiến thức được sử dụng gặp trong đời sống thực Vai trò Giáo viên là người cung cấp Giáo viên là người huấn luyện và của giáo thông tin ban đầu và kiểm tra thúc đẩy việc học. Cả hai giáo viên kết quả học tập viên và học viên cùng đánh giá kết quả học tập Kiểm tra Kiểm tra đánh giá được sử Kiểm tra đánh giá được sử dụng đánh giá dụng để đánh giá kết quả học đẻ khảo sát vấn đề và thúc đẩy tập việc học sâu hơn, ngoài đánh giá kết quả học tập Văn hoá Văn hoá học là cạnh tranh và Văn hoá học là hợp tác, cộng tác học cá thể hoá và trợ giúp (Jonathan A.Aliponga, PhD. Nishiyamato Gakuen and Hakoho Womens College Nara, Japan. Changing Winds and Shifting Sands: From Teacher-centred to Learner-centred Institution. CDT Link, July 2004 Vol.8 No2) 68 Bản chất của học chế tín chỉ là thực hiện một qui trình đào tạo: 1- Tất cả vì người học: cách tốt nhất đáp ứng các mong muốn của người học khi học đại học. 2- Mang lại hiệu quả (= chất lượng + hiệu suất) đào tạo cao: - Chất lượng cao vì đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực. - Hiệu suất cao vì khai thác triệt để nguồn lực (nhân lực, vật lực và tài lực) để đào tạo. - Qui mô càng lớn, trường càng nhiều lĩnh vực hiệu quả càng cao. 3- Công nghệ hoá đào tạo: qui trình mang tính công nghệ cao. 4- Thích ứng với kinh tế thi trường: tuân theo qui luật giá trị, canh tranh làm động lực không ngừng nâng cao chất lượng (người học được chọn thày, chọn môn học…) và nguồn nhân lực chuyển đổi ngành nghề nhanh. 5- Đáp ứng xu thế toàn cầu hoá: chuyển đổi, trao đổi, liên thông toàn cầu. Với Bản chất và đặc điểm của học chế tín chỉ như vậy, bản tham luậnnày, xin nêu một số nguyên tắc chính về dạy và học đại học áp dụng trong họcchế tín chỉ để các độc giả tham khảo II. Dạy học đại học : Dạy học là một khoa học và cũng là một nghệ thuật. Dạy học đại học lạicàng cần có tính khoa học và tính nghệ thuật cao.Tính khoa học của Dạy họcđại học đòi hỏi phải nắm vững bản chất của quá trình đào tạo đại học : Dạy học đại học là dạy nhận thức (Cognitive), dạy kĩ năng(Psychomotor) và dạy cảm nhận (Affective). Tùy theo khoa học (Tự nhiên hayXã hội - Nhân văn, Cơ bản hay Công nghệ, Kỹ thuật ...), và tuỳ theo mục tiêuđào tạo (Đại học hay Sau đại học, chuyên môn hay nghiệp vụ, ...) mà chọn chủđiểm hay trọng tâm về dạy nhận thức, dạy kĩ năng hay dạy cảm nhận cho phùhợp. Tính nghệ thuật của việc dạy học đại học thể hiện ở năng lực của giáoviên làm sao cho khơi dậy được tiềm năng tiếp thu, phát triển và sáng tạo củangười học để nhận thức, để cảm nhận và để có kỹ năng cao. Như vậy, Giáo viên nào càng nắm vững tính khoa học và nghệ thuật củaviệc dạy học thì sẽ dạy cho sinh viên có được các bậc nhận thức, bậc cảm nhậnhay bậc kĩ năng càng cao và giáo viên đó sẽ có chất lượng dạy học cao, đồngthời sản phẩm đào tạo cũng có chất lượng cao. Theo S.J.Hidalgo (Tips on how to teach effectively, Rex Bookstore,1994) thì có khoảng 60 phương pháp dạy học đại học khác nhau, mỗiphương pháp đều có những điểm mạnh và những điểm yếu. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp dạy Phương pháp học Giáo dục đại học Học chế tín chỉ Dạy học đại học Dạy cách họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 218 1 0
-
171 trang 212 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 208 0 0 -
27 trang 192 0 0
-
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 167 1 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 155 0 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 155 0 0 -
200 trang 144 0 0
-
7 trang 139 0 0
-
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
0 trang 136 0 0