Phương pháp điều trị bệnh cho gà và vật nuôi
Số trang: 18
Loại file: doc
Dung lượng: 149.00 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc nuôi gà và bị bệnh là điều không ai mong muốn, tuy nhiên khi bị bêẹh rồi thì phải làm thể nào thì mình xin phép giới thiệu một số vấn đề cũng có thể nói là nguyên tắc trong điều trị các bệnh nói chung cho các bác tham khảo. Khi nào rảnh mình sẽ giới thiệu cho các bác phác đồ riêng từng bệnh sau. Do quĩ thời gian có hạn nên bài viết chưa được chuẩn về câu từ và đầy đủ về nội dung, mình post lên để cả nhà tham khảo, trao đồi và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp điều trị bệnh cho gà và vật nuôi Phương pháp điều trị bệnh cho gà và vật nuôiViệc nuôi gà và bị bệnh là điều không ai mong muốn, tuy nhiên khi bị bêẹh rồi thìphải làm thể nào thì mình xin phép giới thiệu một số vấn đề cũng có thể nói lànguyên tắc trong điều trị các bệnh nói chung cho các bác tham khảo. Khi nào rảnhmình sẽ giới thiệu cho các bác phác đồ riêng từng bệnh sau. Do quĩ thời gian có hạnnên bài viết chưa được chuẩn về câu từ và đầy đủ về nội dung, mình post lên để cảnhà tham khảo, trao đồi và góp ý nhé.Phương pháp 3 bước 5 đúngThứ nhất: 3 bước gồmBước 1: Vệ sinhBước 2: Dùng thuốcBước 3: Bổ trợThứ 2: 5 đúngĐúng thuốcĐúng cáchĐúng thời điểmĐúng lượngĐúng liệu trình3 bước trong điều trị bệnhBước 1: Vệ sinhVệ sinh là khâu vô cùng quan trọng trong điều trị cũng như phòng bệnh. Trong côngtác phòng bệnh thì vệ sinh là phương pháp rẻ tiền mà đem lại hiệu quả cao. Trongkhi điều trị bệnh vệ sinh có một ý nghĩa vô cùng quan trọng.Ý nghĩa:- Vệ sinh cơ giới giúp loại bỏ phân, chất độn chuồng, nơi cư trú của mầm bệnh.- Vệ sinh cơ giới làm cắt đứt một khâu trong vòng đời của một số mầm bệnh (cầutrùng) làm cho mầm bệnh không phát triển được.- Vệ sinh sát trùng giúp tiêu diệt mầm bệnh, làm suy yếu mầm bệnh và làm cho mầmbệnh trong môi trường không có khả năng gây bệnh, giảm áp lực mầm bệnh.- Làm sạch môi trường.Phương pháp:- Vệ sinh cơ giới: dọn toàn bộ phân, chất độn chuồng ra khỏi chuồng nuôi và tiếnhành xử lý bằng cách ủ hoặc chôn cùng vôi bột, thuốc sát trùng, … Tiến hành phátquang bụi rậm khu vực xung quanh chuồng để loại bỏ nơi cư trú của động vật trunggian truyền bệnh (ruồi, muỗi, côn trùng khác…). Riêng bệnh Cầu trùng thì ta phảidọn phân hàng ngày trong liệu trình điều trị (3-2-3) để loại bỏ các noãn nang (mầmbệnh) ra ngoài. Các bệnh khác có thể loại bỏ phân 2-3 ngày/lần tuỳ điều kiện thực tế.Chú ý: Việc dọn phân trong chuồng sẽ làm xáo trộn vật nuôi, gây stress, gây ra các tácđộng làm gà chồng đống lên nhau nên dễ gây chết do dẫm đạp, do vậy chúng ta phảithật nhẹ nhàng, dọn từng khu một tránh gây tác động mạnh nhất là với vật nuôi mẫncảm như gà Ai cập. Sau khi thu dọn phân, chất độn chuồng sạch sẽ chúng ta thay mộtlớp độn chuồng khác và rắc một lớp bột sát trùng nền chuồng lên trênn.- Vệ sinh sát trùng: Tiến hành phun thuốc sát trùng 1 lần/ngày trong mọi loại bệnh khiđang điều trị. Thuốc sát trùng chỉ cần pha đúng liều của nhà SX hoặc cao hơn mộtchút, không nên lãng phí (vì là hoá chất nên cứ đủ nồng độ là diệt được mầm bệnh).Sau khi pha thì phun với liều 2-4lít dung dịch đã pha cho 100m2 chuồng nuôi, khôngnên phun nhiều làm ướt nền chuồng (nếu nền chuồng ẩm quá thì kh thuốc sát trùnghết tác dụng mầm bệnh lại có điều kiện thuận lợi để phát triển). Nên phun ngửavòi,vòi phun càng mịn cảng tốt, và phun vào thời điểm “khô” và “ấm” nhất trongngày.- Phát quang bụi rậm: xung quanh khu vực chuồng nuôi phải phát quang và phunthuốc sát trùng hàng ngày, không nên phun vào lúc nắng nóng. Nếu có muỗi, ruồi vàcôn trùng khác thì phải phun thuốc diệt côn trùng.Bước 2: Dùng thuốc5 đúng trong điều trị bệnh1. Đúng thuốc: Bệnh chỉ khỏi khi dùng đúng thuốc điều trị, do vậy công việc chẩnđoán bệnh cực kỳ quan trọng. Đúng thuốc có 2 dạng- Đúng nguyên nhân: nguyên nhân nào thì thuốc ấy. Ví dụTiêu chảy: Colistin, Enrofloxacin, Neomycin, Gentamycin, Ampicoli, Sulfamethoxazole+ Trymethoprim, …Cầu trùng: Totraruzil, Diclaruzil, Sulfachlorin, Sulfaquinoxalin, …Hen (CRD): Tylosin, Doxycyclin, Tiamulin, Erythromycin, Tobramycin, …Hen (CCRD): Florfenicol, Tylosin + Enrofloxacin, …Viêm ruột: Amoxycillin + Colistin, Tylosin + Colistin (lợn)Giun: Levamisol, Ivermectin,…….- Đúng triệu chứng: khi chưa phát hiện đúng nguyên nhân hoặc trong một số bệnhphức tạp thì cần phải dùng thêm thuốc điều trị triệu chứng. VD:o Hen có đờm: Bromhexin, Ephedrin, Dexamethazole (lợn)o Tiêu chảy: điện giải bù nước, atropin (lợn)o Sốt: Paracetamol (acetaminophen), anagilC, ketoprofen,…2. Đúng cách: Đưa thuốc vào cơ thể đúng đường sử dụng (cho uống, tiêm bắp, tiêmdưới da, tiêm ven, tiêm phúc mạc). Thông thường trên nhãn mác đã hướng dẫn cụthể.3. Đúng thời điểm: Dùng càng sớm càng tốtVề thời gian dùng thuốc, nếu bệnh ghép phải dùng nhiều loại thuốc có thể chia ranhư sau:Sáng: Thuốc thứ 1Trưa: Điện giảiChiều: Thuốc thứ 2Chiều tối: bổThuốc chỉ cho uống tối đa 2-3h, thời gian không uống thuốc và buổi tối uống nướctrắng.4. Đúng lượng: dùng đúng liều khuyến cáo, đối với kháng sinh nên dùng liều từ caoxuống thấp (trừ bệnh thương hàn). Tuy nhiên hiện nay có thể do mầm bệnh đã nhờnthuốc hoặc một số chất lượng nguyên liệu, tá dược chưa tốt nên dùng đúng liềumang lại hiệu quả chưa cao nên cần dùng tăng liều.5. Đúng liệu trình: Điều trị bệnh phải dùng đủ liệu trình, thông thường 3-5 ngàythậm chí 01 tuần hoặc hơn. Liệu trình hợp lý là nếu dùng trong 2 ngày mà có hiệuquả thì SD đến khi nào khỏi bệnh và dùng thêm 01 ngày nữa thì dừng, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp điều trị bệnh cho gà và vật nuôi Phương pháp điều trị bệnh cho gà và vật nuôiViệc nuôi gà và bị bệnh là điều không ai mong muốn, tuy nhiên khi bị bêẹh rồi thìphải làm thể nào thì mình xin phép giới thiệu một số vấn đề cũng có thể nói lànguyên tắc trong điều trị các bệnh nói chung cho các bác tham khảo. Khi nào rảnhmình sẽ giới thiệu cho các bác phác đồ riêng từng bệnh sau. Do quĩ thời gian có hạnnên bài viết chưa được chuẩn về câu từ và đầy đủ về nội dung, mình post lên để cảnhà tham khảo, trao đồi và góp ý nhé.Phương pháp 3 bước 5 đúngThứ nhất: 3 bước gồmBước 1: Vệ sinhBước 2: Dùng thuốcBước 3: Bổ trợThứ 2: 5 đúngĐúng thuốcĐúng cáchĐúng thời điểmĐúng lượngĐúng liệu trình3 bước trong điều trị bệnhBước 1: Vệ sinhVệ sinh là khâu vô cùng quan trọng trong điều trị cũng như phòng bệnh. Trong côngtác phòng bệnh thì vệ sinh là phương pháp rẻ tiền mà đem lại hiệu quả cao. Trongkhi điều trị bệnh vệ sinh có một ý nghĩa vô cùng quan trọng.Ý nghĩa:- Vệ sinh cơ giới giúp loại bỏ phân, chất độn chuồng, nơi cư trú của mầm bệnh.- Vệ sinh cơ giới làm cắt đứt một khâu trong vòng đời của một số mầm bệnh (cầutrùng) làm cho mầm bệnh không phát triển được.- Vệ sinh sát trùng giúp tiêu diệt mầm bệnh, làm suy yếu mầm bệnh và làm cho mầmbệnh trong môi trường không có khả năng gây bệnh, giảm áp lực mầm bệnh.- Làm sạch môi trường.Phương pháp:- Vệ sinh cơ giới: dọn toàn bộ phân, chất độn chuồng ra khỏi chuồng nuôi và tiếnhành xử lý bằng cách ủ hoặc chôn cùng vôi bột, thuốc sát trùng, … Tiến hành phátquang bụi rậm khu vực xung quanh chuồng để loại bỏ nơi cư trú của động vật trunggian truyền bệnh (ruồi, muỗi, côn trùng khác…). Riêng bệnh Cầu trùng thì ta phảidọn phân hàng ngày trong liệu trình điều trị (3-2-3) để loại bỏ các noãn nang (mầmbệnh) ra ngoài. Các bệnh khác có thể loại bỏ phân 2-3 ngày/lần tuỳ điều kiện thực tế.Chú ý: Việc dọn phân trong chuồng sẽ làm xáo trộn vật nuôi, gây stress, gây ra các tácđộng làm gà chồng đống lên nhau nên dễ gây chết do dẫm đạp, do vậy chúng ta phảithật nhẹ nhàng, dọn từng khu một tránh gây tác động mạnh nhất là với vật nuôi mẫncảm như gà Ai cập. Sau khi thu dọn phân, chất độn chuồng sạch sẽ chúng ta thay mộtlớp độn chuồng khác và rắc một lớp bột sát trùng nền chuồng lên trênn.- Vệ sinh sát trùng: Tiến hành phun thuốc sát trùng 1 lần/ngày trong mọi loại bệnh khiđang điều trị. Thuốc sát trùng chỉ cần pha đúng liều của nhà SX hoặc cao hơn mộtchút, không nên lãng phí (vì là hoá chất nên cứ đủ nồng độ là diệt được mầm bệnh).Sau khi pha thì phun với liều 2-4lít dung dịch đã pha cho 100m2 chuồng nuôi, khôngnên phun nhiều làm ướt nền chuồng (nếu nền chuồng ẩm quá thì kh thuốc sát trùnghết tác dụng mầm bệnh lại có điều kiện thuận lợi để phát triển). Nên phun ngửavòi,vòi phun càng mịn cảng tốt, và phun vào thời điểm “khô” và “ấm” nhất trongngày.- Phát quang bụi rậm: xung quanh khu vực chuồng nuôi phải phát quang và phunthuốc sát trùng hàng ngày, không nên phun vào lúc nắng nóng. Nếu có muỗi, ruồi vàcôn trùng khác thì phải phun thuốc diệt côn trùng.Bước 2: Dùng thuốc5 đúng trong điều trị bệnh1. Đúng thuốc: Bệnh chỉ khỏi khi dùng đúng thuốc điều trị, do vậy công việc chẩnđoán bệnh cực kỳ quan trọng. Đúng thuốc có 2 dạng- Đúng nguyên nhân: nguyên nhân nào thì thuốc ấy. Ví dụTiêu chảy: Colistin, Enrofloxacin, Neomycin, Gentamycin, Ampicoli, Sulfamethoxazole+ Trymethoprim, …Cầu trùng: Totraruzil, Diclaruzil, Sulfachlorin, Sulfaquinoxalin, …Hen (CRD): Tylosin, Doxycyclin, Tiamulin, Erythromycin, Tobramycin, …Hen (CCRD): Florfenicol, Tylosin + Enrofloxacin, …Viêm ruột: Amoxycillin + Colistin, Tylosin + Colistin (lợn)Giun: Levamisol, Ivermectin,…….- Đúng triệu chứng: khi chưa phát hiện đúng nguyên nhân hoặc trong một số bệnhphức tạp thì cần phải dùng thêm thuốc điều trị triệu chứng. VD:o Hen có đờm: Bromhexin, Ephedrin, Dexamethazole (lợn)o Tiêu chảy: điện giải bù nước, atropin (lợn)o Sốt: Paracetamol (acetaminophen), anagilC, ketoprofen,…2. Đúng cách: Đưa thuốc vào cơ thể đúng đường sử dụng (cho uống, tiêm bắp, tiêmdưới da, tiêm ven, tiêm phúc mạc). Thông thường trên nhãn mác đã hướng dẫn cụthể.3. Đúng thời điểm: Dùng càng sớm càng tốtVề thời gian dùng thuốc, nếu bệnh ghép phải dùng nhiều loại thuốc có thể chia ranhư sau:Sáng: Thuốc thứ 1Trưa: Điện giảiChiều: Thuốc thứ 2Chiều tối: bổThuốc chỉ cho uống tối đa 2-3h, thời gian không uống thuốc và buổi tối uống nướctrắng.4. Đúng lượng: dùng đúng liều khuyến cáo, đối với kháng sinh nên dùng liều từ caoxuống thấp (trừ bệnh thương hàn). Tuy nhiên hiện nay có thể do mầm bệnh đã nhờnthuốc hoặc một số chất lượng nguyên liệu, tá dược chưa tốt nên dùng đúng liềumang lại hiệu quả chưa cao nên cần dùng tăng liều.5. Đúng liệu trình: Điều trị bệnh phải dùng đủ liệu trình, thông thường 3-5 ngàythậm chí 01 tuần hoặc hơn. Liệu trình hợp lý là nếu dùng trong 2 ngày mà có hiệuquả thì SD đến khi nào khỏi bệnh và dùng thêm 01 ngày nữa thì dừng, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật chăn nuôi phương pháp chăn nuôi điều trị các bệnh gà kinh nghiệm nuôi gà Bệnh sưng phù đầu gà Bệnh Gumboro ở gà Điều trị bệnh đầu đenTài liệu liên quan:
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 139 0 0 -
5 trang 125 0 0
-
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 71 1 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 68 0 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 67 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 49 0 0 -
8 trang 48 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 43 0 0