Phương pháp điều trị các bệnh thường gặp tại nhà
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 324.90 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong những trường hợp nghiêm trọng dứt khoát phải cầu cứu tới bác sĩ, song bạn hoàn toàn có thể tự xoay xở với những trường hợp nhẹ hơn. 1. Khó tiêu và ợ nóng Để thức ăn từ dạ dày không trào ngược, “van” tự động ngăn dạ dày và thực quản bắt buộc phải hoạt động tốt. Trường hợp van bị sự cố, thức ăn – trộn lẫn dịch tiêu hóa – sẽ trào ngược lên thực quản và… ợ nóng đã sẵn sàng. Tai họa xuất hiện nhanh hơn, một khi thí dụ bạn ăn nhiều món...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp điều trị các bệnh thường gặp tại nhà Phương pháp điều trị các bệnh thường gặp tại nhà Trong những trường hợp nghiêm trọng dứt khoát phải cầu cứu tới bác sĩ, song bạn hoàn toàn có thể tự xoay xở với những trường hợp nhẹ hơn. 1. Khó tiêu và ợ nóng Đ ể thức ăn từ dạ dày không trào ngược, “van” tự động ngăn dạ dày và thực quản bắt buộc phải hoạt động tốt. Trường hợp van bị sự cố, thức ăn – trộn lẫn dịch tiêu hóa – sẽ trào ngược lên thực quản và… ợ nóng đã sẵn sàng. Tai họa xuất hiện nhanh hơn, một khi thí dụ bạn ăn nhiều món “nặng” (thịt mỡ, các món chiên, rán…) khó tiêu. Khi ấy trong vòm miệng, như phía sau họng, sẽ xuất hiện chất lỏng cay nóng hoặc mặn chát, thực quản bỏng rát và đau. Cũng có thể bị nôn và đầy bụng. Cách giải quyết: Chuyển sang thực đ ơn “nhẹ” – dễ tiêu, ăn bữa nhỏ, tăng nhiều lần và tránh - những món ăn ngọt, mỡ màng, cay, chua… Có thể sử dụng một số tân dược có bán tại các hiệu thuốc không cần đơn - bác sĩ phát huy tác dụng dung hòa hay phong tỏa axit dạ dày (thí dụ Controloc Control, Rennie Rutacid, Maalox, Amti, Rifux, Gealcid, Bioprazol Bio) hoặc tân dược tạo lên lớp màng bảo vệ dạ d ày, ngăn cản thức ăn trào ngược lên thực quản (thí dụ Gaviscon). Lưu ý: K hông nằm ngay sau khi ăn. Tốt nhất là dạo bộ - nếu muốn nghỉ ngơi. 2. Tiêu chảy D ạng xuất hiện bất ngờ thường là d ấu hiệu ngộ độc thức ăn do thực phẩm ôi thiu hoặc nhiễm thuốc bảo vệ thực vật. K hi ấy thường đại tiện lỏng hoặc chỉ toàn nước, tối thiểu 3 lần/ ngày. Tiêu chảy thường đi kèm các hiện tượng đau bụng, hơi sốt, đôi lúc có thể đau cơ bắp – khớp xương và nhức đầu. Cách giải quyết: Uống từng ngụm nhỏ nước khoáng không ga và nước chè đặc, nóng – sẽ - phát huy tác dụng ngăn ngừa tình trạng cơ thể mất nước. Chuyển sang thực đ ơn dễ tiêu – tốt nhất là cháo cà rốt. - Bổ sung men vi sinh (thí dụ Trilac, Enterol, Lacidofil, Nutriplant). Mục - đích: giúp tái tạo đội quân vi khuẩn hữu ích trong ruột, nhằm rút ngắn thời gian tiêu chảy. Nước ch è đặc, nóng sẽ phát huy tác dụng ngăn ngừa tình trạng cơ thể mất nước Lưu ý: Không nhịn ăn, bởi sẽ khiến cơ thể càng suy nhược. - Nếu không thực sự cần thiết – không uống biệt dược cầm tức thì (thí dụ - Imodium, Laremid). Lý do: Tiêu chảy có mục đích nhất định, đào thải những gì độc hại ra khỏi cơ thể vì vậy không “cầm chân” bằng mọi giá. 3. Buồn nôn và nôn N gộ độc thức ăn là nguyên nhân hay gặp nhất. Thường đi kèm đau bụng, tiêu chảy, nhức đầu. Cách giải quyết: Nằm nghỉ và cố gắng thư giãn. - Uống trà gừng. Gừng là thành phần chính trong tân dược được chỉ định - chữa bệnh say tàu xe. Không ăn gì trong vài giờ, để dạ dày “bình tĩnh lại” sau đó ăn cháo nóng. - Uống từng ngụm nhỏ nước chè pha loãng, nước khoáng không ga, nước - đun sôi để nguội. Để tránh cơ thể mất nước – cần uống tối thiểu 8 ly nước/ ngày (hai lần nhiều hơn, trường hợp “miệng nôn, trôn tháo”). Lưu ý: Không uống rượu. - Tránh ăn các sản phẩm sữa và chế biến từ sữa, không uống cà phê, các - món ăn mỡ m àng, cay, chua… 4. Đầy hơi Thường xảy ra với những người tính hấp tấp và nóng nảy. Nuốt thức ăn lấy được hoặc vừa ăn vừa nói chuyện và ăn những món ăn khó tiêu – tất cả có thể dẫn đến hậu quả tích tụ không khí trong ruột. Khi ấy vòng bụng phình to, bụng căng và đầy hơi. Cách giải quyết: Dạo bộ. Vận động tạo điều kiện thuận lợi đẩy hơi ra khỏi cơ thể. - Ăn chậm nhai kỹ, chia bữa ăn thành nhiều bữa nhỏ. - Có thể uống thuốc ngăn ngừa đầy hơi (thí dụ Espumisan, Imogas). - Lưu ý: Không uống nước có ga. - Không ăn uống vội vàng và không nói chuyện trong khi đang ăn. - Loại ra khỏi thực đơn những sản phẩm sinh khí (thí dụ hành tây, tỏi, súp - lơ, bắp cải); hạn chế sữa bò và các sản phẩm chế biến từ sữa. 5. Bỏng nhẹ Chỗ bị bỏng tấy đỏ, rát và đau. Có thể nhanh chóng xuất hiện những mảng phồng rộp. Với bỏng độ III và IV những mô bị bỏng có thể hõm sâu – cần lập tức gọi cấp cứu. Cách giải quyết: Với bỏng nhẹ (độ I và II) làm mát chỗ bị bỏng dưới vòi nước lạnh trong 5 - phút. Sau làm lạnh xịt thuốc hoặc bôi kem bỏng (thí dụ Apipanten, Panthenol, - Curiosin) và phủ băng sạch. Lưu ý: Không dùng dầu mỡ, nước mắm hoặc lòng trắng trứng gà đổ hoặc bôi lên - chỗ bị bỏng. Lý do: có thể làm nhiễm trùng vết thương. Cũng không dùng cồn, bởi sẽ làm đau thêm. - 6. Táo bón Sẽ bị coi là táo bón – khi hai ngày đại tiện một lần. Thường do hậu quả duy trì những thói quen d inh dưỡng không lành mạnh (trong đó có uống ít nước, ăn quá ít rau xanh, hoa quả) và lười vận động. Đau và khó đại tiện. Chất thải bốc bùi khó chịu. Cách giải quyết: Sáng sớm uống nước ngâm 6 – 8 quả sung, hoặc mận khô – chuẩn bị từ tối - hôm trước (pha thêm nước nóng), sau đó ăn bã. Uống 2 – 2,5 lít nước/ ngày. - Tập thể dục hàng ngày và dành thời gian nhất định dạo bộ. - Thường xuyên ăn các sản phẩm giàu chất xơ, trong đó có ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp điều trị các bệnh thường gặp tại nhà Phương pháp điều trị các bệnh thường gặp tại nhà Trong những trường hợp nghiêm trọng dứt khoát phải cầu cứu tới bác sĩ, song bạn hoàn toàn có thể tự xoay xở với những trường hợp nhẹ hơn. 1. Khó tiêu và ợ nóng Đ ể thức ăn từ dạ dày không trào ngược, “van” tự động ngăn dạ dày và thực quản bắt buộc phải hoạt động tốt. Trường hợp van bị sự cố, thức ăn – trộn lẫn dịch tiêu hóa – sẽ trào ngược lên thực quản và… ợ nóng đã sẵn sàng. Tai họa xuất hiện nhanh hơn, một khi thí dụ bạn ăn nhiều món “nặng” (thịt mỡ, các món chiên, rán…) khó tiêu. Khi ấy trong vòm miệng, như phía sau họng, sẽ xuất hiện chất lỏng cay nóng hoặc mặn chát, thực quản bỏng rát và đau. Cũng có thể bị nôn và đầy bụng. Cách giải quyết: Chuyển sang thực đ ơn “nhẹ” – dễ tiêu, ăn bữa nhỏ, tăng nhiều lần và tránh - những món ăn ngọt, mỡ màng, cay, chua… Có thể sử dụng một số tân dược có bán tại các hiệu thuốc không cần đơn - bác sĩ phát huy tác dụng dung hòa hay phong tỏa axit dạ dày (thí dụ Controloc Control, Rennie Rutacid, Maalox, Amti, Rifux, Gealcid, Bioprazol Bio) hoặc tân dược tạo lên lớp màng bảo vệ dạ d ày, ngăn cản thức ăn trào ngược lên thực quản (thí dụ Gaviscon). Lưu ý: K hông nằm ngay sau khi ăn. Tốt nhất là dạo bộ - nếu muốn nghỉ ngơi. 2. Tiêu chảy D ạng xuất hiện bất ngờ thường là d ấu hiệu ngộ độc thức ăn do thực phẩm ôi thiu hoặc nhiễm thuốc bảo vệ thực vật. K hi ấy thường đại tiện lỏng hoặc chỉ toàn nước, tối thiểu 3 lần/ ngày. Tiêu chảy thường đi kèm các hiện tượng đau bụng, hơi sốt, đôi lúc có thể đau cơ bắp – khớp xương và nhức đầu. Cách giải quyết: Uống từng ngụm nhỏ nước khoáng không ga và nước chè đặc, nóng – sẽ - phát huy tác dụng ngăn ngừa tình trạng cơ thể mất nước. Chuyển sang thực đ ơn dễ tiêu – tốt nhất là cháo cà rốt. - Bổ sung men vi sinh (thí dụ Trilac, Enterol, Lacidofil, Nutriplant). Mục - đích: giúp tái tạo đội quân vi khuẩn hữu ích trong ruột, nhằm rút ngắn thời gian tiêu chảy. Nước ch è đặc, nóng sẽ phát huy tác dụng ngăn ngừa tình trạng cơ thể mất nước Lưu ý: Không nhịn ăn, bởi sẽ khiến cơ thể càng suy nhược. - Nếu không thực sự cần thiết – không uống biệt dược cầm tức thì (thí dụ - Imodium, Laremid). Lý do: Tiêu chảy có mục đích nhất định, đào thải những gì độc hại ra khỏi cơ thể vì vậy không “cầm chân” bằng mọi giá. 3. Buồn nôn và nôn N gộ độc thức ăn là nguyên nhân hay gặp nhất. Thường đi kèm đau bụng, tiêu chảy, nhức đầu. Cách giải quyết: Nằm nghỉ và cố gắng thư giãn. - Uống trà gừng. Gừng là thành phần chính trong tân dược được chỉ định - chữa bệnh say tàu xe. Không ăn gì trong vài giờ, để dạ dày “bình tĩnh lại” sau đó ăn cháo nóng. - Uống từng ngụm nhỏ nước chè pha loãng, nước khoáng không ga, nước - đun sôi để nguội. Để tránh cơ thể mất nước – cần uống tối thiểu 8 ly nước/ ngày (hai lần nhiều hơn, trường hợp “miệng nôn, trôn tháo”). Lưu ý: Không uống rượu. - Tránh ăn các sản phẩm sữa và chế biến từ sữa, không uống cà phê, các - món ăn mỡ m àng, cay, chua… 4. Đầy hơi Thường xảy ra với những người tính hấp tấp và nóng nảy. Nuốt thức ăn lấy được hoặc vừa ăn vừa nói chuyện và ăn những món ăn khó tiêu – tất cả có thể dẫn đến hậu quả tích tụ không khí trong ruột. Khi ấy vòng bụng phình to, bụng căng và đầy hơi. Cách giải quyết: Dạo bộ. Vận động tạo điều kiện thuận lợi đẩy hơi ra khỏi cơ thể. - Ăn chậm nhai kỹ, chia bữa ăn thành nhiều bữa nhỏ. - Có thể uống thuốc ngăn ngừa đầy hơi (thí dụ Espumisan, Imogas). - Lưu ý: Không uống nước có ga. - Không ăn uống vội vàng và không nói chuyện trong khi đang ăn. - Loại ra khỏi thực đơn những sản phẩm sinh khí (thí dụ hành tây, tỏi, súp - lơ, bắp cải); hạn chế sữa bò và các sản phẩm chế biến từ sữa. 5. Bỏng nhẹ Chỗ bị bỏng tấy đỏ, rát và đau. Có thể nhanh chóng xuất hiện những mảng phồng rộp. Với bỏng độ III và IV những mô bị bỏng có thể hõm sâu – cần lập tức gọi cấp cứu. Cách giải quyết: Với bỏng nhẹ (độ I và II) làm mát chỗ bị bỏng dưới vòi nước lạnh trong 5 - phút. Sau làm lạnh xịt thuốc hoặc bôi kem bỏng (thí dụ Apipanten, Panthenol, - Curiosin) và phủ băng sạch. Lưu ý: Không dùng dầu mỡ, nước mắm hoặc lòng trắng trứng gà đổ hoặc bôi lên - chỗ bị bỏng. Lý do: có thể làm nhiễm trùng vết thương. Cũng không dùng cồn, bởi sẽ làm đau thêm. - 6. Táo bón Sẽ bị coi là táo bón – khi hai ngày đại tiện một lần. Thường do hậu quả duy trì những thói quen d inh dưỡng không lành mạnh (trong đó có uống ít nước, ăn quá ít rau xanh, hoa quả) và lười vận động. Đau và khó đại tiện. Chất thải bốc bùi khó chịu. Cách giải quyết: Sáng sớm uống nước ngâm 6 – 8 quả sung, hoặc mận khô – chuẩn bị từ tối - hôm trước (pha thêm nước nóng), sau đó ăn bã. Uống 2 – 2,5 lít nước/ ngày. - Tập thể dục hàng ngày và dành thời gian nhất định dạo bộ. - Thường xuyên ăn các sản phẩm giàu chất xơ, trong đó có ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh thường gặp điều trị bệnh thường gặp phòng ngừa bệnh thường gặp y học cơ sở y học thường thức kiến thức y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 230 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 182 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 180 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 176 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
4 trang 106 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 105 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 91 0 0