Phương pháp đo gián tiếp
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 295.86 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết trình bày phương pháp đo gián tiếp là đo không tiếp xúc với mẫu đo; Sử dụng các thuật toán, phần mềm tính toán, mô phỏng để tính kích thước cơ thể từ dữ liệu đám mây điểm ảnh 3D hoặc ảnh 2D. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp đo gián tiếp PHƯƠNG PHÁP ĐO GIÁN TIẾP Đặng Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Thành Danh, Nguyễn Văn Cường, Trần Tịnh Nghi, Lê Chí Hào Khoa Kiến trúc Mỹ thuật, Trường Đại học Công nghệ TP.Hồ Chí Minh GVHD: TS.Nguyễn Thị Ngọc Quyên TÓM TẮT Phương pháp đo gián tiếp là đo không tiếp xúc với mẫu đo; Sử dụng các thuật toán, phần mềm tính toán, mô phỏng để tính kích thước cơ thể từ dữ liệu đám mây điểm ảnh 3D hoặc ảnh 2D. Từ khóa: Đo gián tiếp, đo 2D, đo 3D, kích thước. 1 ĐỊNH NGHĨA PHƯƠNG PHÁP ĐO GIÁN TIẾP Phương pháp đo gián tiếp là đo không tiếp xúc với mẫu đo; Sử dụng các thuật toán, phần mềm tính toán, mô phỏng để tính kích thước cơ thể từ dữ liệu đám mây điểm ảnh 3D hoặc ảnh 2D. Phân loại phương pháp đo gián tiếp gồm phương pháp đo gián tiếp 3D và phương pháp đo gián tiếp 2D được thể hiện ở Hình 1.1. Phương pháp đo gián tiếp Phương pháp đo 3D Phương pháp đo 2D Kỹ thuật Kỹ thuật sóng Kỹ thuật Chụp ảnh 2D Chụp ảnh 2D từ chiếu tia siêu âm CNC từ máy ảnh camera Hình 1.1. Phân loại phương pháp đo gián tiếp 2 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO GIÁN TIẾP 2.1 Phương pháp đo gián tiếp 3D sử dụng kỹ thuật chiếu tia Trong kỹ thuật chiếu tia, sử dụng các tia laser, ánh sáng trắng, tia hồng ngoại. Hệ thống thiết bị trong đo gián tiếp 3D gồm: Buồng đo (Hình 1.2), thiết bị quét (nguồn phát tia), camera (từ 3 đến 16 camera như Hình 1.3), cảm biến quang học và máy tính có chương trình phần mềm phù hợp được kết nối với thiết bị quét. 655 Hình 1.2. Buồng đo Hình 1.3. Vị trí lắp camera Phương pháp đo kích thước cơ thể sử dụng kỹ thuật quét 3D theo nguyên tắc phép đo tam giác: khi quét 3D, tia sáng được chiếu lên bề mặt cơ thể và hình ảnh mẫu được cảm biến camera thu nhận lại từ các góc độ khác nhau. Khoảng cách từ nguồn sáng đến mẫu đo và khoảng cách từ camera đếm mẫu đo là bằng nhau (Hình 1.4), cũng như góc quét của nguồn sáng và camera (góc , ) là bằng nhau, với sự hỗ trợ của máy tính và phần mềm điều khiển đo cho ra kết quả của chi tiết đo dưới dạng đám mây điểm (Hình 1.5). Thuật toán sẽ mô phỏng hình dáng cơ thể, trích xuất mốc đo và tính kích thước cơ thể [48]. Hình 1.4. Phép đo tam giác Hình 1.5. Đám mây điểm từ máy quét 3D Tư thế và trang phục mẫu đo của phương pháp đo gián tiếp 3D được quy định theo tiêu chuẩn ISO 20685:2010 [66] (Hình 1.6) như sau: Mẫu đứng thẳng, hai tay dang ra một góc 200, khoảng cách dang chân 20 cm. Mẫu đo không mặc trang phục quá rộng hoặc quá chật và phải để lộ các mốc đo. Màu sắc trang phục không quá tối vì sẽ không bắt ánh sáng, tóc không được che phần cổ và vai. 656 Hình 1.6. Tư thế đứng quy định trong ISO 20685 Thời gian cần thiết để quét toàn bộ cơ thể từ vài giây đến vài chục giây. Độ chính xác kết quả của hệ thống đo gián tiếp 3D trong khoảng 0.2 mm,÷ 60 mm tùy theo nhà sản xuất. Để đánh giá độ chính xác của phương pháp đo gián tiếp 3D, theo Tiêu chuẩn ISO 20685:2010 - thực hiện so sánh các đặc trưng thống kê giữa phương pháp đo gián tiếp 3D với phương pháp đo trực tiếp. Với chính sách hỗ trợ tài chính hợp lý cho nghiên cứu xây dựng hệ thống cỡ số của chính phủ các nước trên thế giới, việc ứng dụng đo gián tiếp 3D trở nên rất phổ biến từ năm 1992 đến nay. Một số công trình nghiên cứu xây dựng hệ thống cỡ số ứng dụng phương pháp đo gián tiếp 3D được trình bày ở Bảng 1.1 như sau: Bảng 1.1. Ứng dụng hệ thống đo gián tiếp 3D trên thế giới Tên nhà Cỡ mẫu Tư thế/số kích Nước Năm Tuổi sản xuất Đối tượng thước Nhật Bản Voxelan, 1992-1994 7-90 34000 nam, nữ 2/178 Hà Lan Hamano 1999-2000 18-65 1255 nam, nữ 2/130 Đức Vitronic 1999-2000 14-80 1500 nữ 3/84 Mỹ Vitronic 1998-2000 18-65 2375 nam, nữ 3/57 Anh WB4,Cyber 1999-2002 16-90 11000 nam, nữ 2/130 Ý TC2 2000-2001 18-65 801 nam, nữ 2/130 Đức WB4,Cyber 2001 16-70 500 nữ 2/10 Mỹ Vitronic 2002-2003 18-65 10500 nam, nữ 2/130 Đức TC2 2002 50-80 1300 nữ 2/84 Nhật Vitronic 2004-2007 18-89 6700 nam, nữ 2/115 Pháp Vitronic 2005-2006 5-70 11562 nam, nữ 2/217 Trung Quốc Cyberware 2006 18-71 2500 nam, nữ 2/55 Thái Lan TC2NX16 2006-2008 16-60 13442 nam, nữ 1/140 Pháp Vitronic 2007 70-100 400 nam 2/85 Đức Vitronic 2007-2008 6-87 13400 nam, nữ 4/43 Tây Ban Nha Vitronic 2007-2008 12-70 9159 nữ 3/95 657 Bên cạnh những tính năng ưu việt về thời gian và độ chính xác, ứng dụng hệ thống đo gián tiếp 3D còn hạn chế một số điểm như sau: – Thiết bị rất nhạy cảm với ánh sáng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp đo gián tiếp PHƯƠNG PHÁP ĐO GIÁN TIẾP Đặng Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Thành Danh, Nguyễn Văn Cường, Trần Tịnh Nghi, Lê Chí Hào Khoa Kiến trúc Mỹ thuật, Trường Đại học Công nghệ TP.Hồ Chí Minh GVHD: TS.Nguyễn Thị Ngọc Quyên TÓM TẮT Phương pháp đo gián tiếp là đo không tiếp xúc với mẫu đo; Sử dụng các thuật toán, phần mềm tính toán, mô phỏng để tính kích thước cơ thể từ dữ liệu đám mây điểm ảnh 3D hoặc ảnh 2D. Từ khóa: Đo gián tiếp, đo 2D, đo 3D, kích thước. 1 ĐỊNH NGHĨA PHƯƠNG PHÁP ĐO GIÁN TIẾP Phương pháp đo gián tiếp là đo không tiếp xúc với mẫu đo; Sử dụng các thuật toán, phần mềm tính toán, mô phỏng để tính kích thước cơ thể từ dữ liệu đám mây điểm ảnh 3D hoặc ảnh 2D. Phân loại phương pháp đo gián tiếp gồm phương pháp đo gián tiếp 3D và phương pháp đo gián tiếp 2D được thể hiện ở Hình 1.1. Phương pháp đo gián tiếp Phương pháp đo 3D Phương pháp đo 2D Kỹ thuật Kỹ thuật sóng Kỹ thuật Chụp ảnh 2D Chụp ảnh 2D từ chiếu tia siêu âm CNC từ máy ảnh camera Hình 1.1. Phân loại phương pháp đo gián tiếp 2 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO GIÁN TIẾP 2.1 Phương pháp đo gián tiếp 3D sử dụng kỹ thuật chiếu tia Trong kỹ thuật chiếu tia, sử dụng các tia laser, ánh sáng trắng, tia hồng ngoại. Hệ thống thiết bị trong đo gián tiếp 3D gồm: Buồng đo (Hình 1.2), thiết bị quét (nguồn phát tia), camera (từ 3 đến 16 camera như Hình 1.3), cảm biến quang học và máy tính có chương trình phần mềm phù hợp được kết nối với thiết bị quét. 655 Hình 1.2. Buồng đo Hình 1.3. Vị trí lắp camera Phương pháp đo kích thước cơ thể sử dụng kỹ thuật quét 3D theo nguyên tắc phép đo tam giác: khi quét 3D, tia sáng được chiếu lên bề mặt cơ thể và hình ảnh mẫu được cảm biến camera thu nhận lại từ các góc độ khác nhau. Khoảng cách từ nguồn sáng đến mẫu đo và khoảng cách từ camera đếm mẫu đo là bằng nhau (Hình 1.4), cũng như góc quét của nguồn sáng và camera (góc , ) là bằng nhau, với sự hỗ trợ của máy tính và phần mềm điều khiển đo cho ra kết quả của chi tiết đo dưới dạng đám mây điểm (Hình 1.5). Thuật toán sẽ mô phỏng hình dáng cơ thể, trích xuất mốc đo và tính kích thước cơ thể [48]. Hình 1.4. Phép đo tam giác Hình 1.5. Đám mây điểm từ máy quét 3D Tư thế và trang phục mẫu đo của phương pháp đo gián tiếp 3D được quy định theo tiêu chuẩn ISO 20685:2010 [66] (Hình 1.6) như sau: Mẫu đứng thẳng, hai tay dang ra một góc 200, khoảng cách dang chân 20 cm. Mẫu đo không mặc trang phục quá rộng hoặc quá chật và phải để lộ các mốc đo. Màu sắc trang phục không quá tối vì sẽ không bắt ánh sáng, tóc không được che phần cổ và vai. 656 Hình 1.6. Tư thế đứng quy định trong ISO 20685 Thời gian cần thiết để quét toàn bộ cơ thể từ vài giây đến vài chục giây. Độ chính xác kết quả của hệ thống đo gián tiếp 3D trong khoảng 0.2 mm,÷ 60 mm tùy theo nhà sản xuất. Để đánh giá độ chính xác của phương pháp đo gián tiếp 3D, theo Tiêu chuẩn ISO 20685:2010 - thực hiện so sánh các đặc trưng thống kê giữa phương pháp đo gián tiếp 3D với phương pháp đo trực tiếp. Với chính sách hỗ trợ tài chính hợp lý cho nghiên cứu xây dựng hệ thống cỡ số của chính phủ các nước trên thế giới, việc ứng dụng đo gián tiếp 3D trở nên rất phổ biến từ năm 1992 đến nay. Một số công trình nghiên cứu xây dựng hệ thống cỡ số ứng dụng phương pháp đo gián tiếp 3D được trình bày ở Bảng 1.1 như sau: Bảng 1.1. Ứng dụng hệ thống đo gián tiếp 3D trên thế giới Tên nhà Cỡ mẫu Tư thế/số kích Nước Năm Tuổi sản xuất Đối tượng thước Nhật Bản Voxelan, 1992-1994 7-90 34000 nam, nữ 2/178 Hà Lan Hamano 1999-2000 18-65 1255 nam, nữ 2/130 Đức Vitronic 1999-2000 14-80 1500 nữ 3/84 Mỹ Vitronic 1998-2000 18-65 2375 nam, nữ 3/57 Anh WB4,Cyber 1999-2002 16-90 11000 nam, nữ 2/130 Ý TC2 2000-2001 18-65 801 nam, nữ 2/130 Đức WB4,Cyber 2001 16-70 500 nữ 2/10 Mỹ Vitronic 2002-2003 18-65 10500 nam, nữ 2/130 Đức TC2 2002 50-80 1300 nữ 2/84 Nhật Vitronic 2004-2007 18-89 6700 nam, nữ 2/115 Pháp Vitronic 2005-2006 5-70 11562 nam, nữ 2/217 Trung Quốc Cyberware 2006 18-71 2500 nam, nữ 2/55 Thái Lan TC2NX16 2006-2008 16-60 13442 nam, nữ 1/140 Pháp Vitronic 2007 70-100 400 nam 2/85 Đức Vitronic 2007-2008 6-87 13400 nam, nữ 4/43 Tây Ban Nha Vitronic 2007-2008 12-70 9159 nữ 3/95 657 Bên cạnh những tính năng ưu việt về thời gian và độ chính xác, ứng dụng hệ thống đo gián tiếp 3D còn hạn chế một số điểm như sau: – Thiết bị rất nhạy cảm với ánh sáng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp đo gián tiếp Phương pháp đo gián tiếp 3D Kỹ thuật chiếu tia Sóng siêu âm Phần mềm tính toán đối tượng đoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Mô hình quá trình kết tụ hạt dưới ảnh hưởng của sóng siêu âm trong hệ thống lọc bụi ly tâm
4 trang 40 0 0 -
Tiểu luận môn học: Sử dụng sóng siêu âm trích ly isoflavone
32 trang 30 0 0 -
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Ảnh hưởng của sóng siêu âm đến hàm lượng phenolic trong đậu đen
85 trang 29 0 0 -
Bài giảng Đo lường cảm biến: Chương 2
28 trang 25 0 0 -
ĐỀ TÀI ỨNG DỤNG SÓNG SIÊU ÂM TRONG TIỀN XỬ LÝ BÙN THẢI
57 trang 24 0 0 -
6 trang 19 0 0
-
8 trang 16 0 0
-
Ứng dụng công nghệ đo PD trong công tác chuẩn đoán tình trạng vận hành cáp lực
14 trang 14 0 0 -
Giáo trình Đo lường điện (Nghề: Lắp đặt thiết bị điện - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
99 trang 14 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu kỹ thuật sấy nông sản thực phẩm sử dụng sóng siêu âm
241 trang 14 0 0